Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ học, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, do quần tử tới. Ông chia tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng cỏ gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận châu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: Cháu ơi, cảm ơn châu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi, Khi ấy, tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được cái gì đó của ông. (Tuốc-ghê-nhép) Câu 1. Nếu công dụng của dấu hai chấm được dùng trong câu in đậm trên. (1 điểm) Câu 2. Ghi lại một câu ghép có trong văn bản trên và chỉ ra mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép ấy. (1 điểm) Câu 3. Em rút ra bài học gì từ câu chuyện trên”? (1 điểm) Phần tạo lập văn bản (7 điểm) Câu 1: Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 15 dòng, trình bày suy nghĩ của em về những điều tác giả muốn gửi gắm qua câu chuyện “Người ăn xin”. (2 điểm) Câu 2: Chọn một trong hai để sau (5điểm) Đề 1: văn kể lại niềm hạnh phúc của em khi bất ngờ gặp lại người thân sau thời gian dài xa cách. Đề 2: Thuyết minh về một thứ đồ dùng mà em yêu thích.

1 câu trả lời

Câu 1. Nếu công dụng của dấu hai chấm được dùng trong câu in đậm trên. (1 điểm)

Nội dung dấu hai chấm biểu thị lời dẫn nhân vậ

Câu 2. Ghi lại một câu ghép có trong văn bản trên và chỉ ra mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép ấy. (1 điểm)

Đôi mắt ông /đỏ học, nước mắt ông /giàn giụa, đôi môi tái nhợt, do quần tử tới.

   CN1               VN1          CN1                                VN2

Câu 3. Em rút ra bài học gì từ câu chuyện trên”? (1 điểm)

   Phải biết yêu thương , sẻ chia , quan tâm , giúp đỡ mọi người xung quanh ; lan tỏa tình yêu thương đến xã hội cộng đồng; sống yêu thương xã hội sẽ trở nên rực âm tình người , tốt đẹp hơn và bởi vì cuộc sống này là sự cho đi mà không cần nhận lại .

Câu hỏi trong lớp Xem thêm