Đọc kỹ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 3 Tiếng gà trưa vàng ươm trên đống rạ: cái nắng đốt người... không gió qua sân; cây phượng đầu làng lửa rơi lả tả; mưa không về nên đất thiêu thân. Núi núi đồi đồi héo cỏ trâu ăn; con châu chấu quỵ chân bên gốc ớt; lũ ve réo mùa tiếng than đổ ngược từ cành khô rớt xuống râm ran. Che ngày gian nan, tuổi thơ úp nón; quên đời gieo neo, người lớn ra đồng, uống ngụm nước song mạnh tay cày cuốc cơn mưa chớt về: cơn mưa mồ hôi... 1. Tìm trong đoạn thơ ít nhất hai từ thuộc một trong từ vựng, gọi tên trường tự vựng đó. 2. Trong khổ 1, a) Tìm và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ em đã học ở học kỳ I. b) Xét về cấu tạo, dòng thơ mưa không về nên đất thiêu thân thuộc kiểu câu gì? 3. Nêu công dụng của hai dấu chấm (:) trong câu cơn mưa chợt về: cơn mưa mồ hôi.

2 câu trả lời

Câu 1:

- Mưa, nắng

=> Trường từ vựng thiên nhiên

Câu 2:

a,

- Biện pháp tu từ: Nhân hóa "cái nắng đốt người"

- Tác dụng:

+ Tăng tính sinh động cho đoạn thơ

+ Làm sự vật nhân hóa thêm gần gũi, mang những hoạt động như con người.

b, Xét về cấu tạo, dòng thơ "mưa không về nên đất" thiêu thân thuộc kiểu câu rút gọn.

Câu 3:

- Công dụng của hai dấu chấm (:) trong câu cơn mưa chợt về: cơn mưa mồ hôi.

+ Dùng để nối 2 vế của câu thơ

+ Thể hiện sự nặng nhọc, vất vả của người nông dân.

1 . Con vật : gà , trâu , châu chấu , ve , 

2 . Bptt : nói quá

     Câu ghép 

3 . Thuyết minh cho một phần trước đó

 P/s : Còn lại mk ko bt 

Sorry