Đọc ít nhất 3 truyền thuyết về thời đại vua Hùng, tóm tắt lại và nêu ý nghĩa của các truyền thuyết đó. HELP MEEEEEEEEEEEEEEEEE !

2 câu trả lời

Thánh Gióng.(Vua Hùng Vương đời thứ 6)
Nội dung:
Vào đời vua Hùng thứ 6 có một đôi vợ chồng nghèo mặc dù lớn tuổi nhưng vẫn chưa có con.Một hôm ra đồng người vọ thấy một dấu chân to liềm ướm thử ai ngờ bà lại có thai và sau 12 tháng thì đứa bé ra đời.
Thời điểm vua Hùng thứ 6, giặc Ân muốn xâm chiếm nước ta, thấy vậy vua sai sứ giả đi tìm người tài, giỏi giang cứu nước.Thấy lời sứ giả nói Gióng liền cất lời và kêu chuản bị vũ khí và 1 con ngựa sắt.
Sau khi sứ giả đi Gióng cứ ăn hoài ăn cho dù bao nhiêu cũng không đủ và lớn rất nhanh.
Sau đó sứ giả mang vũ khí đến Gióng mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, trên tay cầm roi sắt xông trận giết giặc.Trận chiến quá ác liệt nên roi sắt bị gãy Gióng liền lấy bụi tre ngay bên đường giết kẻ địch.Đánh tan tành giặc ngoại xâm Giống liền nên đỉnh núi Sóc sơn phi về trời.
Để nhân dân ghi nhớ công ơn đánh đuổi giặc ngoại sâm của Gióng nhân dân lập nên đền thờ và phong Gióng là Phù Đổng Thiên Vương để con cháu tưởng nhó vị anh hùng đã cứu nước.
Ý nghĩa:
-Thánh Gióng ca ngợi hình tưỡng người anh hùng đánh giạc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống,yêu nước,đoàn kết,tinh thần anh dũng,kiên cường của dân tộc ta.
Lạc Long Quân và Âu Cơ.(Vua Hùng Vương đời thứ 1)
Nội dung:
Ngày xưa ở vùng đất Lạc Việt có hai vị thần là Lạc Long Quân và Âu cơ kết duyên cùng nhau, sinh ra bọc 100 trứng và nở ra những người con khôi ngô,tuấn tú,xinh đẹp.Để ai quản biển cả và mặt đất Lạc Long quân dẫn theo 50 người con xuống biển và Âu Cơ dẫn theo 50 người con lên cai quản đất trời.Người con trai trưởng theo Âu Cơ sau này là vua Hùng, người lập ra nước Văn Lang.
Ý nghĩa:
Tạo nên sự đoàn kết, luôn thương yêu,bảo vệ lẫn nhau vì tất cả chúng ta đều có chung cội nguồn đó chính mẹ Âu Cơ và cha Lạc Long Quân.
Sự tích dưa hấu.(Vua Hùng Vương đời thứ 17)
Nội dung:
Vào đời vua Hùng thứ 17 có một chàng trai khôi ngô tháo vát nhanh nhẹn nên được nhà vua nhận làm con nuôi.Trong một buổi yến thiết chàng đã nói tất cả những gì chàng có được do chàng từ tay tạo nên chứ không phụ thuộc vào ai cả, làm cho nhà vua rất tức giận.Vua sai người đua chàng ra một đảo hoang để chàng sống ở đó và xem trông vào hai bàn tay chàng có sống được không.Một hom trên đảo có một chứ chim bay ăn một lại quả có màu đro,chàng liền nghĩa ràng con chim nà ăn được chắc con người cũng ăn được loại quả này.Nên đem hạt về trồng,không bao lâu sau caai sai trĩu quả ,chàng lấy một quả bổ ra ăn thử nhưng không rằng vị lại quả đó rất ngon,ngọt và mọng nước.Mai An Tiêm liền khắc lên những trái lạ mà chàng mới ăn chữ Mai An Tiêm với hy vọng nhà vua sẽ thấy và đưa chàng về,nhà vua tháy quả lạ sia người đem về và bổ thử thấy ăn rất ngon nhà vua kêu người đua chàng về nước và An Tiêm cũng đặt tên cho quả lạ đó là dưa hấu.

Mỗi dân tộc hình thành và phát triển trong những hoàn cảnh lịch sử khác nhau và mang sắc thái khác nhau nhưng dân tộc nào cũng có nhu cầu tâm linh là giải thích quá khứ hình thành, tồn tại của mình. Các dân tộc đều có ý thức lựa chọn cho mình những biểu trưng, thí dụ người Pháp chọn con gà trống, người Mỹ chọn chim ưng, người An Ba Ni, Người Nga chọn con đại bàng v.v… Dân tộc Việt Nam gắn liền với truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ, chúng ta thường gắn biểu trưng cho dân tộc ta là con Rồng, cháu Tiên. Thời kỳ truyền thuyết kéo dàì trong lịch sử là bộ phận của đời sống tinh thần, tâm linh tạo nên cốt lõi cho sự hình thành bản sắc dân tộc về văn hóa đồng thời cũng chứa đựng những hạt nhân của thực tiễn lịch sử.

LTG: Trong những năm 2000, tôi được bầu vào Ban Tuyên huấn của Đảng ủy Cục Lưu trữ Nhà nước, hàng tháng đều được Trung tâm Thông tin Công tác Tư tưởng thuộc Ban Tư tưởng, Văn Hóa TW  (sau này là "Ban Tuyên giáo TW") triệu tập đến Câu lạc bộ Ba Đình ở số 01 phố Hoàng Văn Thụ hoặc số 10 phố Nguyền Cảnh Chân, Quận Ba Đình, Hà Nội để nghe các đồng chí lãnh đạo của các Bộ, ngành truyền đạt Nghị quyết của các kỳ Hội nghị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng hoặc các vấn đề Chính trị, Văn hóa, Xã hội… mới để sau đó truyền đạt lại cho cán bộ, công chức, viên chức của cơ quan.

Trong Hội nghị tháng 2-2000, ông Dương Trung Quốc-Tổng Thư ký của Hội Sử học Việt Nam đã được mời đến thuyết trình về chuyên đề “Lịch sử các Vua Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương” (phần thuyết trình của ông Quốc đã được “Trung tâm Thông tin Công tác Tư tưởng” ghi lại. Tôi xin mạn phép ông Dương Trung Quốc và “Trung tâm Thông tin Công tác Tư tưởng” biên soạn lại cho gọn và gần với chủ đề hơn. Nhân dịp Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm nay, trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc

cho tui ctlhn

tien cho ban anh