Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Đọc phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi: [...] Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ có bóng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt của ông đồ. Tác giả đã có những chi tiết thật đắt: nơi ông đồ là bút mực, nơi trời đất là gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ không ai hay. Thể thơ năm chữ vốn có sức biểu hiện những câu chuyện dâu bể, hoài niệm, đã tỏ ra rất đắc địa, nhịp điệu khơi gợi một nỗi buồn nhẹ mà thấm. Màu mưa bụi khép lại đoạn thơ thật ảm đạm, lạnh, buồn, vắng. Như vậy cũng chỉ với tám câu, bốn mươi chữ, đủ nói hết những bước chót của một thời tàn. Sự đối chiếu chi tiết ở đoạn này và đoạn trên: mực với mực, giấy với giấy, người với người, càng cho ta cái ấn tượng thảng thốt xót xa của sự biến thiên. [...] (Vũ Quần Phương) Câu 1: Đoạn văn trên khiến em liên tưởng tới văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn 8 kì 2? Trình bày tác giả và hoàn cảnh sáng tác của văn bản ấy. Câu 2: Văn bản được viết theo thể thơ nào? Xác định PTBĐ của văn bản. Câu 3: Em hiểu gì về khoảng thời gian “một thời tàn” mà tác giả Vũ Quần Phương nhắc đến trong phần văn bản trên? Qua đó, em có suy nghĩ gì về số phận ông đồ trong thời buổi ấy? Câu 4: Trong văn bản được gợi nhắc từ đoạn văn trên có hai câu: “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay.” Cho biết tên và tác dụng của biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong hai dòng thơ ấy. Câu 5 : Hãy trình bày bài học rút ra từ văn bản em vừa tìm được trong câu 1- Đọc- hiểu

2 câu trả lời

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Đọc phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi: [...] Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ có bóng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt của ông đồ. Tác giả đã có những chi tiết thật đắt: nơi ông đồ là bút mực, nơi trời đất là gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ không ai hay. Thể thơ năm chữ vốn có sức biểu hiện những câu chuyện dâu bể, hoài niệm, đã tỏ ra rất đắc địa, nhịp điệu khơi gợi một nỗi buồn nhẹ mà thấm. Màu mưa bụi khép lại đoạn thơ thật ảm đạm, lạnh, buồn, vắng. Như vậy cũng chỉ với tám câu, bốn mươi chữ, đủ nói hết những bước chót của một thời tàn. Sự đối chiếu chi tiết ở đoạn này và đoạn trên: mực với mực, giấy với giấy, người với người, càng cho ta cái ấn tượng thảng thốt xót xa của sự biến thiên.

Câu hỏi:

Câu 1: Đoạn văn trên khiến em liên tưởng tới văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn 8 kì 2? Trình bày tác giả và hoàn cảnh sáng tác của văn bản ấy.

Câu 2: Văn bản được viết theo thể thơ nào? Xác định PTBĐ của văn bản.

Câu 3: Em hiểu gì về khoảng thời gian “một thời tàn” mà tác giả Vũ Quần Phương nhắc đến trong phần văn bản trên? Qua đó, em có suy nghĩ gì về số phận ông đồ trong thời buổi ấy?

Câu 4: Trong văn bản được gợi nhắc từ đoạn văn trên có hai câu: “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay.” Cho biết tên và tác dụng của biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong hai dòng thơ ấy.

Câu 5 : Hãy trình bày bài học rút ra từ văn bản em vừa tìm được trong

Tham khảo!

Câu 1

->Đoạn văn trên khiến em liên tưởng tới văn bản Ông Đồ đã học trong chương trình Ngữ văn 8 kì 2 +Tác giả: Vũ Đình Liên 

Hoàn cảnh sáng tác:

->Từ đầu thế kỉ XX, nền văn Hán học và chữ Nho ngày càng suy vi trong đời sống văn hóa Việt Nam, khi mà Tây học du nhập vào Việt Nam, có lẽ vì đó mà hình ảnh những ông đồ đã bị xã hội bỏ quên và dần vắng bóng. Vũ Đình Liên đã viết bài thơ Ông đồ thể hiện niềm ngậm ngùi, day dứt về cảnh cũ, người xưa.

Câu 2

Văn bản viết theo thể thơ 5 chữ chia khổ

PTBĐ: Nghị luận

Câu 3

Em hiểu rằng thời vàng son của ông đồ đã bị suy thoái ,mọi người đi theo chữ tây mà quên đi có những ông đồ đang ở phía sau đang chờ đợi họ quay lại nhưng ông đồ đã thực sự rơi xuống vực thẳm của xã hội.

Câu 4

Bài học : không nên cứ đi theo những điều mới lạ mà quê quên đi truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Hãy gìn giữ và phát huy những giá trị mang âm hưởng bản sắc dân tộc,không nên để cho 1 truyền thống nữa bị quên lãng...

#Noicomdien1

C1

+Đoạn văn trên khiến em liên tưởng tới văn bản Ông Đồ đã học trong chương trình Ngữ văn 8 kì 2 +Tác giả: Vũ Đình Liên 

Hoàn cảnh sáng tác:

+Từ đầu thế kỉ XX, nền văn Hán học và chữ Nho ngày càng suy vi trong đời sống văn hóa Việt Nam, khi mà Tây học du nhập vào Việt Nam, có lẽ vì đó mà hình ảnh những ông đồ đã bị xã hội bỏ quên và dần vắng bóng. Vũ Đình Liên đã viết bài thơ Ông đồ thể hiện niềm ngậm ngùi, day dứt về cảnh cũ, người xưa.

C2

Văn bản viết theo thể thơ 5 chữ chia khổ

PTBĐ: Nghị luận

C3

Em hiểu rằng thời vàng son của ông đồ đã bị suy thoái ,mọi người đi theo chữ tây mà quên đi có những ông đồ đang ở phía sau đang chờ đợi họ quay lại nhưng ông đồ đã thực sự rơi xuống vực thẳm của xã hội.

C4

Bài học :không nên cứ đi theo những điều mới lạ mà quê quên đi truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Hãy gìn giữ và phát huy những giá trị mang âm hưởng bản sắc dân tộc,không nên để cho 1 truyền thống nữa bị quên lãng ...

Câu hỏi trong lớp Xem thêm