Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi bên dưới: Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay : – Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ ! – Cụ bán rồi ? – Bán rồi ! Họ vừa bắt xong. Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện : – Thế nó cho bắt à ? - Quảng cáo - Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc… (“Lão Hạc” – Nam Cao, Ngữ văn 8, tập 1) Câu 1: Em hãy xác định phương thức biểu đạt chính? Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn Câu 3: Tìm các tình thái từ có trong đoạn văn Câu 4: Từ đoạn văn trên em hãy viết một đoạn văn ngắn ít nhất 5 câu nêu lên cảm nghĩ của em về nhân vật Lão Hạc.

2 câu trả lời

1 biểu cảm

2 laõ hạc bán chó xong thì thưa với ông giáo , Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !

3 tinh thái từ : Thế nó cho bắt à ?

4 Lão Hạc là 1 truyện ngắn thành công do Nam Cao viết lên . Cuộc đời bi thảm của lão Hạc, lão có 1 người vợ và 1 người con trai độc nhất . Vợ lão mất sớm , do k đủ tiền cưới con trai lão phẫn trí bỏ đi phu đồn điền cao su . Trước khi đi lão được người con trai trao lại 1 kỉ vật là 1 con chó vàng nên lão rất yêu thương vào đặt cho nó 1 cái tên hay Cậu Vàng . Năm ấy do đói kém mất mùa , bão lũ cướp hết toàn bộ số hoa màu của lão và lão còn bị 1 trận ốm nặng . Láo đành bán con chó và tác giả miêu tả rất chân thực về hành động và suy nghĩ , cảm xúc của lão . Lão quyết định chết bằng bả chó . lão đi đời trong sự đau khổ và tủi nhục . Tác giả có ý phê phán thực dân phong kiến đã đầy những người nông dân nghèo thấp cổ bé họng vào đừng cùng . Tác phẩm thành công và mang lại cho em 1 ấn tượng sâu sắc

1 tự sự

2 tâm trạng của lão hạt khi bán cậu vangf

3 k pt

4 lão hạt là 1 người tấm lòng nhân đạo cao cả. Nó là tình yêu thương, là sự ngợi ca, trân trọng người lao động của Nam Cao. Giống như Ngô Tất Tố cùng nhiều nhà văn thời đó, Nam Cao đã dựng lên hình ảnh người nông dân Việt Nam trước cách mạng với những phẩm chất đáng quý, đáng yêu: chăm chỉ, cần cù, giàu tình yêu thương và giàu đức hy sinh.