Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Rồi Bác đi dém chăn Từng người từng người một Sợ cháu mình giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng Câu 1: Nếu xuất xứ của đoạn thơ trên. Câu 2: Hãy xác định thể thơ, phương thức biểu đạt của bài thơ. Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên bằng một câu văn. Câu 4 : Chỉ ra và nêu tác dụng của một nét nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn trích trên. Câu 5: Tình cảm của tác giả gửi gắm trong đoạn thơ trên? Bài học em nhận được từ đoạn thơ đó? ( Có thể viết đoạn văn hoặc gạch ý)

2 câu trả lời

Phép tu từ ẩn dụ:

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

Tác dụng: Gợi nhiều liên tưởng cho người đọc về tình thương yêu của Bác Hồ với chiến sĩ trên một đêm rừng ở chiến khu việc Bắc. Đó là sự quan tâm, chu đáo, gần gũi, thân thương như người cha với người con trong gia đình.

  

1. Đêm nay Bác không ngủ _ Minh Huệ

2. Lần thức dậy thứ 1_ Trong bài thơ, anh đội viên thức dậy ba lần nhưng tác giả lại không kể lần thứ hai bởi vì điều này không cần thiết, tác giả thay cho việc kể lần thứ hai anh đội viên thức dậy bằng dấu “...”. Ngược lại, điều này sẽ làm nổi bật sự thay đổi tâm trạng của anh chiến sĩ.

3.

Cùng với phương thức kể và biểu cảm, miêu tả  cũng là một yếu tố nghệ thuật được nhà thơ kết hợp sử dụng trong bài thơ này. Những câu thơ có sử dụng phương thức miêu tả: Vẻ mặt Bác trầm ngâm/ Người cha mái tóc bạc/ Rồi Bác đi dém chăn/ Bác dón chân nhẹ nhành/ Bóng Bác cao lồng lộng/ Bác vẫn ngồi đinh ninh/ Chòm râu im phăng phắc.

=> Cách miêu tả rất chân thực, tỉ mỉ chính xác sinh động làm toát lên tâm hồn cao đẹp của Bác, vị cha già của dân tộc, hi sình một đời vì non nước Việt Nam.

5. Biện pháp tu từ: ẩn dụ => 2 câu thơ cho ta cảm nhận được tình cảm của Bác đối với các anh bộ đội qua từ “ Người Cha”. Bác giống như người Cha già chăm lo cho đàn con nhỏ: sợ các con rét, “ người Cha” này đã đốt lên ngọn lửa mong các con có thêm hơi ấm.Đó hẳn là tình yêu thiêng liêng, cao quý hơn cả