Điểm giống nhau và khác nhau giữa KT Mỹ và NB sau CTTG thứ 1 là j

2 câu trả lời

$\text{1. Giống nhau :}$
$\rightarrow$ Điểm giống nhau giữa Mỹ và Nhật Bản sau chiến tranh thứ nhất là công nghiệp, nông nghiệp được phát triển mạnh mẽ dựa vào nỗ lực của bản thân và viện trợ của Mỹ Nhật Bản đã khôi phục được nền kinh tế đạt trước mức chiến tranh, kinh tế phát triển nhanh chóng địa vị của Mỹ trong thế giới tư bản giảm đi song vẫn là cường quốc số 1 thế giới , còn Nhật Bản vươn lên hàng thứ hai thế giới tư bản sau Mỹ

$\text{2.Khác nhau :}$
$\rightarrow$

+ Là nước thắng trận. Theo Hội nghị Ianta, Mĩ đóng quân ở nhiều nước để giải giáp quân đội phát xít.

+ Ðất nước không bị ảnh hưởng bởi chiến tranh.

+ Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào.

+ Thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí (114 tỉ USD ).

+ Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.

$\rightarrow$ Nhật
+ Là nước bại trận, khoảng 3 triệu người chết và mất tích; 40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc công nghiệp bị phá hủy. Thảm họa đói rét đe doạ toàn nước Nhật.

+ Mất hết thuộc địa, bị quân Mĩ chiếm đóng.

+ Kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

+ Sản xuất công nghiệp 1946 chỉ bằng so với trước chiến tranh.
– Nhận xét : 
$\rightarrow$
Mĩ xây dựng kinh tế trong những điều kiện hết sức thuận lợi, kinh tế phát triển mạnh mẽ. Từ những năm 70 trở đi tốc độ phát triển kinh tế của Mĩ đã giảm.Nhật xây dựng dựng kinh tế trong những điều kiện hết sức khó khăn. Kinh tế phát triển thần kì. Từ những năm 70 trở đi Nhật trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế tài chính thế giới.

Thứ nhất, có thể thấy điểm tương đồng đầu tiên trong chính sách đối ngoại dưới thời kỳ chính quyền của Tổng thống Mỹ J. Biden và người tiền nhiệm đó là mục tiêu tối thượng trong chính sách đối ngoại của Mỹ. Nếu như chính quyền của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump sử dụng cụm từ “Làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại”, “Nước Mỹ trên hết”, thì chính quyền của Tổng thống J. Biden dùng thuật ngữ “Nước Mỹ trở lại” và “Xây dựng lại tốt hơn” để diễn giải cho mục tiêu đối ngoại của Mỹ.

Làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại”, “Nước Mỹ trên hết” là khẩu hiệu xuyên suốt trong chiến lược phát triển quốc gia dưới thời kỳ chính quyền của cựu Tổng thống D. Trump. Chính vì vậy, “nhất cử nhất động” trong suốt quá trình hoạch định và triển khai sách lược đối ngoại của chính quyền cựu Tổng thống D. Trump đều không tách rời mục tiêu này. Trong bài diễn văn tuyên thệ nhậm chức tổng thống thứ 45 của nước Mỹ vào ngày 21-1-2017, ông D. Trump đã tuyên bố, từ nay về sau sẽ chỉ có “nước Mỹ trước tiên”, lợi ích nước Mỹ được đặt lên hàng đầu. Mọi quyết định về vấn đề thương mại, thuế, xuất - nhập cảnh và đối ngoại đều nhằm mang lại lợi ích cho người lao động Mỹ và các hộ gia đình Mỹ. Việc bảo hộ hàng nội địa sẽ dẫn đến sự thịnh vượng và sức mạnh...(1).