Địa hình đê sông được xây dựng chủ yếu ở vùng nào sau đây của nước ta ? A: Đồng bằng Bắc Trung Bộ. B: Đồng bằng Bắc Bộ. C: Đồng bằng sông Cửu Long. D: Đồng bằng Nam Trung Bộ. 21 Đặc điểm địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là A: khu đồi núi và cao nguyên hùng vĩ, hướng vòng cung. B: địa hình cao nhất cả nước với các núi cánh cung. C: phần lớn là đồi núi thấp với bốn cánh cung lớn. D: miền núi non trùng điệp, hướng tây bắc – đông nam. 22 Giá trị về môi trường sinh thái của tài nguyên sinh vật nước ta không phải là A: tạo việc làm cho lao động. B: giảm nhẹ thiên tai. C: điều hòa khí hậu. D: giảm ô nhiễm môi trường. 23 Rừng ngập mặn tập trung chủ yếu ở A: miền Đông Bắc và Đồng Bằng Bắc Bộ. B: miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. C: miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. D: Bắc Trung Bộ và Trường Sơn Nam. 24 Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nằm ở A: phía nam của dãy Bạch Mã, trải dài từ Đà Nẵng đến Cà Mau. B: hữu ngạn sông Hồng, phạm vi từ Lai Châu đến Thừa Thiên – Huế. C: khu đồi núi toàn bộ phía Bắc và phía bắc đồng bằng ven biển. D: hữu ngạn sông Hồng, gồm vùng núi Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ. 25 Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm địa hình nước ta ? A: Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động của con người. B: Đồng bằng là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình nước ta. C: Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. D: Địa hình được Tân kiến tạo nâng lên, tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. 26 Phần đất liền, theo chiều đông – tây nơi hẹp nhất của nước ta là tỉnh nào sau đây ? A: Quảng Ngãi. B: Quảng Bình. C: Quảng Trị. D: Quảng Nam. 27 Trên đất liền, Xóm Mũi là địa danh hành chính của điểm cực A: Tây. B: Đông. C: Nam. D: Bắc. 28 Mùa khô ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ rất sâu sắc vì A: đây là vùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió tây khô nóng. B: nhiệt độ thấp, lượng bốc hơi nhỏ nhưng lượng mưa rất ít. C: nhiệt độ cao, lượng bốc hơi lớn trong khi chỉ có mưa phùn. D: nhiệt độ cao, lượng bốc hơi rất lớn trong khi lượng mưa ít. 29 Đặc tính chung của đất feralit là A: hình thành ở vùng núi cao. B: phì nhiêu, giàu dinh dưỡng. C: chua, nghèo dinh dưỡng. D: tơi xốp, ít chua, nhiều mùn. 30 Ở trạm Sơn Tây (lưu vực sông Hồng), mùa lũ kéo dài A: từ tháng 5 đến tháng 10. B: từ tháng 6 đến tháng 10. C: từ tháng 5 đến tháng 12. D: từ tháng 6 đến tháng 11.

2 câu trả lời

Địa hình đê sông được xây dựng chủ yếu ở vùng nào sau đây của nước ta ?

A: Đồng bằng Bắc Trung Bộ.

B: Đồng bằng Bắc Bộ.

C: Đồng bằng sông Cửu Long.

D: Đồng bằng Nam Trung Bộ.

21 Đặc điểm địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là

A: khu đồi núi và cao nguyên hùng vĩ, hướng vòng cung.

B: địa hình cao nhất cả nước với các núi cánh cung.

C: phần lớn là đồi núi thấp với bốn cánh cung lớn.

D: miền núi non trùng điệp, hướng tây bắc – đông nam.

22 Giá trị về môi trường sinh thái của tài nguyên sinh vật nước ta không phải là

A: tạo việc làm cho lao động.

B: giảm nhẹ thiên tai.

C: điều hòa khí hậu.

D: giảm ô nhiễm môi trường.

23 Rừng ngập mặn tập trung chủ yếu ở

A: miền Đông Bắc và Đồng Bằng Bắc Bộ.

B: miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

C: miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

D: Bắc Trung Bộ và Trường Sơn Nam.

24 Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nằm ở

A: phía nam của dãy Bạch Mã, trải dài từ Đà Nẵng đến Cà Mau.

B: hữu ngạn sông Hồng, phạm vi từ Lai Châu đến Thừa Thiên – Huế.

C: khu đồi núi toàn bộ phía Bắc và phía bắc đồng bằng ven biển.

D: hữu ngạn sông Hồng, gồm vùng núi Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.

25 Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm địa hình nước ta ?

A: Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động của con người.

B: Đồng bằng là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình nước ta.

C: Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.

D: Địa hình được Tân kiến tạo nâng lên, tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.

26 Phần đất liền, theo chiều đông – tây nơi hẹp nhất của nước ta là tỉnh nào sau đây ?

A: Quảng Ngãi.

B: Quảng Bình.

C: Quảng Trị.

D: Quảng Nam.

27 Trên đất liền, Xóm Mũi là địa danh hành chính của điểm cực

A: Tây.

B: Đông.

C: Nam.

D: Bắc.

28 Mùa khô ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ rất sâu sắc vì

A: đây là vùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió tây khô nóng.

B: nhiệt độ thấp, lượng bốc hơi nhỏ nhưng lượng mưa rất ít.

C: nhiệt độ cao, lượng bốc hơi lớn trong khi chỉ có mưa phùn.

D: nhiệt độ cao, lượng bốc hơi rất lớn trong khi lượng mưa ít.

29 Đặc tính chung của đất feralit là

A: hình thành ở vùng núi cao.

B: phì nhiêu, giàu dinh dưỡng.

C: chua, nghèo dinh dưỡng.

D: tơi xốp, ít chua, nhiều mùn.

30 Ở trạm Sơn Tây (lưu vực sông Hồng), mùa lũ kéo dài

A: từ tháng 5 đến tháng 10.

B: từ tháng 6 đến tháng 10.

C: từ tháng 5 đến tháng 12.

D: từ tháng 6 đến tháng 11.

Câu 20: B

câu 22 A

câu 23 C

câu 24 B

câu 25 B

câu 26 B

câu 27 D

câu 28 C

câu 29 C

câu 30 B

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
6 lượt xem
2 đáp án
14 giờ trước