Để khắc phục tình trạng sạt lở đất và lũ quét, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ cần thực hiện biện pháp nào sau đây? A: Trồng rừng phòng hộ ven biển. B: Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn. C: Đắp đê dọc các sông lớn. D: Xây dựng nhà máy thủy điện. 2 Ý nào sau đây là đặc điểm địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta? A: Có đồng bằng châu thổ rộng. B: Nhiều cao nguyên rộng lớn. C: Phần lớn là đồi núi thấp. D: Cao và đồ sộ nhất nước ta 3 Phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn và dốc là do A: chế độ mưa theo mùa với mùa khô kéo dài. B: lãnh thổ hẹp ngang, núi lan ra sát biển. C: lãnh thổ mở rộng, thấp dần từ lục địa ra biển. D: địa hình núi cao chiếm ưu thế. 4 Nhận định nào sau đây phản ánh ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ đối với thiên nhiên nước ta? A: Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao địa hình. B: Ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa vào sâu trong đất liền. C: Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam. D: Cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng. 5 Đặc điểm về chế độ nhiệt của khí hậu nước ta là A: dưới 230 C và giảm dần từ Bắc vào Nam. B: trên 210 C và tăng dần từ Bắc vào Nam. C: dưới 210 C và tăng dần từ Bắc vào Nam. D: trên 230 C và giảm dần từ Bắc vào Nam. 6 Sông nào sau đây thuộc hệ thống sông ngòi Bắc Bộ? A: Sông Ba. B: Sông Cả. C: Sông Thái Bình. D: Sông Đồng Nai. 7 Vĩ độ 230 23’B là điểm cực nào sau đây trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta? A: Cực Tây. B: Cực Bắc. C: Cực Nam. D: Cực Đông. 8 Ranh giới của vùng núi Tây Bắc nằm ở A: phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. B: giữa sông Hồng và sông Cả. C: tả ngạn sông Hồng. D: phía Nam dãy Bạch Mã. 9 Loại đất phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng châu thổ nước ta là A: đất phù sa. B: đất mùn núi cao. C: đất feralit. D: đất mặn ven biển. 10 Nhận định nào sau đây đúng về đặc điểm khí hậu ở Hà Nội? A: Lạnh và mưa nhiều quanh năm. B: Nóng và mưa nhiều quanh năm. C: Mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hạ nóng, mưa nhiều. D: Mùa đông lạnh và mưa nhiều, mùa hạ nóng và mưa ít. 11 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết mùa bão ở miền khí hậu phía Bắc diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây? A: Tháng 6 đến tháng 9. B: Tháng 10 đến tháng 12. C: Tháng 8 đến tháng 11. D: Tháng 9 đến tháng 12. 12 Đặc điểm nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của duyên hải Nam Trung Bộ? A: Cầu nối giữa Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ. B: Giáp với Campuchi C: Cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên. D: Giáp biển Đông. 13 Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước do A: chịu sự tác động của độ cao địa hình. B: chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc C: nằm trong khu vực khí hậu ôn đới. D: vị trí phần lớn nằm sâu trong đất liền. 14 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, điểm giống nhau của hai trạm khí hậu Đà Nẵng và Nha Trang là A: thời gian mùa bão. B: cùng vĩ độ địa lí. C: biên độ nhiệt. D: thời gian mùa mưa 15 Cho bảng số liệu: Picture 4 Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa qua các tháng ở Hà Nội, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Đường. B: Tròn. C: Cột. D: Kết hợp. 16 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu nóng quanh năm do A: chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. B: nằm ở khu vực khí hậu cận xích đạo. C: tác động của dải hội tụ nhiệt đới. D: địa hình chủ yếu là đồng bằng thấp. 17 Nguyên nhân nào dưới đây khiến khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới? A: Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. B: Vị trí thuộc bán đảo Đông Dương. C: Vị trí tiếp giáp với biển Đông. D: Vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến. 18 Dạng địa hình nào sau đây chiếm ưu thế ở nước ta? A: Đồi núi thấp. B: Cao nguyên. C: Đồng bằng. D: Núi cao. 19 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Cầu thuộc hệ thống sông nào sau đây? A: Sông Mã. B: Sông Thái Bình. C: Sông Hồng. D: Sông Cả. 20 Đặc điểm địa hình nước ta cuối giai đoạn Cổ kiến tạo là A: đại bộ phận lãnh thổ bị nước biển bao phủ. B: hình thành các đồng bằng phù sa cổ. C: chịu tác động của nội lực nâng cao địa hình. D: bị ngoại lực bào mòn thành những bề mặt san bằng. 21 Ở vùng biển nước ta có mùa hạ mát và mùa đông ấm hơn đất liền là do A: hoạt động của khối khí đại dương. B: gió hoạt động theo mùa. C: tác động của yếu tố địa hình. D: hoạt động của dòng biển nóng.

2 câu trả lời

1Để khắc phục tình trạng sạt lở đất và lũ quét, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ cần thực hiện biện pháp nào sau đây?

A: Trồng rừng phòng hộ ven biển.

B: Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn.

C: Đắp đê dọc các sông lớn.

D: Xây dựng nhà máy thủy điện.

2 Ý nào sau đây là đặc điểm địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta?

A: Có đồng bằng châu thổ rộng.

B: Nhiều cao nguyên rộng lớn.

C: Phần lớn là đồi núi thấp.

D: Cao và đồ sộ nhất nước ta

3 Phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn và dốc là do

A: chế độ mưa theo mùa với mùa khô kéo dài.

B: lãnh thổ hẹp ngang, núi lan ra sát biển.

C: lãnh thổ mở rộng, thấp dần từ lục địa ra biển.

D: địa hình núi cao chiếm ưu thế.

4 Nhận định nào sau đây phản ánh ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ đối với thiên nhiên nước ta?

A: Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao địa hình.

B: Ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa vào sâu trong đất liền.

C: Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam.

D: Cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng.

5 Đặc điểm về chế độ nhiệt của khí hậu nước ta là

A: dưới $23^{o}C$và giảm dần từ Bắc vào Nam.

B: trên $21^{o}C$ và tăng dần từ Bắc vào Nam.

C: dưới $21^{o}C$ và tăng dần từ Bắc vào Nam.

D: trên $23^{o}C$ và giảm dần từ Bắc vào Nam.

6 Sông nào sau đây thuộc hệ thống sông ngòi Bắc Bộ?

A: Sông Ba.

B: Sông Cả.

C: Sông Thái Bình.

D: Sông Đồng Nai.

7 Vĩ độ $23^{o}$23’B là điểm cực nào sau đây trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta?

A: Cực Tây.

B: Cực Bắc.

C: Cực Nam.

D: Cực Đông.

8 Ranh giới của vùng núi Tây Bắc nằm ở

A: phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.

B: giữa sông Hồng và sông Cả.

C: tả ngạn sông Hồng.

D: phía Nam dãy Bạch Mã.

9 Loại đất phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng châu thổ nước ta là

A: đất phù sa.

B: đất mùn núi cao.

C: đất feralit.

D: đất mặn ven biển.

10 Nhận định nào sau đây đúng về đặc điểm khí hậu ở Hà Nội?

A: Lạnh và mưa nhiều quanh năm.

B: Nóng và mưa nhiều quanh năm.

C: Mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hạ nóng, mưa nhiều.

D: Mùa đông lạnh và mưa nhiều, mùa hạ nóng và mưa ít.

11 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết mùa bão ở miền khí hậu phía Bắc diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây?

A: Tháng 6 đến tháng 9.

B: Tháng 10 đến tháng 12.

C: Tháng 8 đến tháng 11.

D: Tháng 9 đến tháng 12.

12 Đặc điểm nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của duyên hải Nam Trung Bộ?

A: Cầu nối giữa Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ.

B: Giáp với Campuchi

C: Cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên.

D: Giáp biển Đông.

13 Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước do

A: chịu sự tác động của độ cao địa hình.

B: chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc

C: nằm trong khu vực khí hậu ôn đới.

D: vị trí phần lớn nằm sâu trong đất liền.

14 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, điểm giống nhau của hai trạm khí hậu Đà Nẵng và Nha Trang là

A: thời gian mùa bão.

B: cùng vĩ độ địa lí.

C: biên độ nhiệt.

D: thời gian mùa mưa

15 Cho bảng số liệu: Picture 4 Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa qua các tháng ở Hà Nội, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A: Đường.

B: Tròn.

C: Cột.

D: Kết hợp.

16 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu nóng quanh năm do

A: chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.

B: nằm ở khu vực khí hậu cận xích đạo.

C: tác động của dải hội tụ nhiệt đới.

D: địa hình chủ yếu là đồng bằng thấp.

17 Nguyên nhân nào dưới đây khiến khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới?

A: Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

B: Vị trí thuộc bán đảo Đông Dương.

C: Vị trí tiếp giáp với biển Đông.

D: Vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến.

18 Dạng địa hình nào sau đây chiếm ưu thế ở nước ta?

A: Đồi núi thấp.

B: Cao nguyên.

C: Đồng bằng.

D: Núi cao.

19 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Cầu thuộc hệ thống sông nào sau đây?

A: Sông Mã.

B: Sông Thái Bình.

C: Sông Hồng.

D: Sông Cả.

20 Đặc điểm địa hình nước ta cuối giai đoạn Cổ kiến tạo là

A: đại bộ phận lãnh thổ bị nước biển bao phủ.

B: hình thành các đồng bằng phù sa cổ.

C: chịu tác động của nội lực nâng cao địa hình.

D: bị ngoại lực bào mòn thành những bề mặt san bằng.

21 Ở vùng biển nước ta có mùa hạ mát và mùa đông ấm hơn đất liền là do

A: hoạt động của khối khí đại dương.

B: gió hoạt động theo mùa.

C: tác động của yếu tố địa hình.

D: hoạt động của dòng biển nóng.

1. B

2. D

3. B

4. C

5. B

6. C

7. B

8. B

9. A

10. C

11. A

12. B

13. B

14. D

15. D

16. B

17. D

18. A

19. B

20. C

21. A

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

​A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Nam Á.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Xích đạo.

Câu 3: Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng

A. 40 triệu km2. B. 41,5 triệu km2. C. 42,5 triệu km2. D. 43,5 triệu km2.

Câu 4: Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?

A. Châu Âu, châu Phi. B. Châu Đại Dương. C. Châu Mĩ. D. Châu nam Cực.

Câu 5: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?

A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương.

Câu 6: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là

A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km

Câu 7: Châu Á có diện tích rộng

A. Nhất thế giới. B. Thứ hai thế giới. C. Thứ ba thế giới. D. Thứ tư thế giới.

Câu 8: Sông Trường Giang chảy qua đồng bằng nào?

A. Hoa Bắc. B. Ấn Hằng. C. Hoa Trung. D. Lưỡng Hà.

Câu 9: Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?

A. Hi-ma-lay-a. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Cap-ca.

Câu 10: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Đồng bằng Tây Xi-bia. B. Đồng bằng Ấn – Hằng.

C. Đồng bằng Trung tâm. D. Đồng bằng Hoa Bắc.

Câu 11: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ đất liền mở rộng nhất là

A. 8.500km. B. 9.000km. C. 9.200km. D. 9.500km.

Câu 12: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung tâm lục địa. B. Ven biển. C. Ven các đại dương. D. Phía đông lục địa.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?

A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

Câu 14: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là

A. Đông – tây hoặc gần đông –tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

B. Đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.

C. Tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. Bắc – nam và vòng cung.

Câu 15: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo B. Do lãnh thổ rất rộng.

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Tất cả các ý trên.

Câu 16: Những khoáng sản nào sau đây không có nhiều ở châu Á ?

A. Dầu mỏ, khí đốt. C. Crôm, đồng, thiếc. B. Than, sắt. D. Kim cương, U-ra-ni-um.

Câu 17: Hãy cho biết ở châu Á, đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất ?

A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu Xích đạo. D. Đới khí hậu ôn đới.

Câu 18: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 19: Kiểu khí hậu nào sau đây không phải là kiểu khí hậu lục địa ở châu Á?

A. khí hậu nhiệt đới lục địa. B. khí hậu cận nhiệt lục địa.

C. khí hậu ôn đới lục địa D. Khí hậu cực và cận cực.

Câu 20: Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

C. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.

D. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

Các bạn ơi cứu mình với huhu

3 lượt xem
2 đáp án
4 giờ trước