để đốt cháy `1,8.10^23` nguyên tử sắt cần vừa đủ `4,48` lít khí oxi (đkc) sinh ra oxit sắt từ (`Fe_3O_4`) `a)` viết PTHH của phản ứng. tính số mol và khối lượng sắt tham gia phản ứng ? `b)` áp dụng ĐLBTKL, tính khối lượng oxit sắt từ sinh ra sau phản ứng ? `c)` dùng lượng khí oxi trên đủ đốt cháy hoàn toàn `0,4` mol kinh loại `R` (hóa trị `n`) sinh ra `16` gam hợp chất oxit của `R`. lập PTHH tổng quát và xác định kim loại `R` ? (`O=16; Mg= 24; Al= 27; Fe= 56`) __________ giải chi tiết hộ mình.

2 câu trả lời

* Đáp Án * 

`a) PTHH:3Fe + 2O_2 -> Fe_3O_4`

`m_{Fe} = 16,8g`

`b) m_{Fe_3O_4} = 23,2g`

`c) PTHH: 4R + nO_2 -> 2R_2O_n`

`NT: Mg`

Sửa đề là thể tích `O_2` ở điều kiện tiêu chuẩn

* Giải thích các bước giải: *

`a) PTHH: 3Fe + 2O_2 -> Fe_3O_4`

`n_{Fe} = {SNT}/{6.10^{23}} = {1,8.10^{23}}/{6.10^{23}} = 0,3 (mol)`

`n_{O_2}(đktc) = V/{22,4} = {4,48}/{22,4} = 0,2 (mol)`

`{0,3}/3 = {0,2}/2`

2 chất PƯ hết

`->m_{Fe} = n .M = 0,3 . 56 = 16,8g`

`->m_{O_2} = n .M = 0,2 . 32 = 6,4g`

`b)` Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

`m_{Fe} + m_{O_2} = m_{Fe_3O_4}`

`16,8 + 6,4 = m_{Fe_3O_4}`

`23,2g = m_{Fe_3O_4}`

`c) PTHH: 4R + nO_2 -> 2R_2O_n`

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

`m_R + m_{O_2} = m_{R_2O_n}`

`m_R + 6,4 = 16`

`m_R = 16 - 6,4`

`m_R = 9,6g`

`->M_R = m/n = {9,6}/{0,4} = 24`$g/mol$

Vậy `R` là kim loại nguyên tố Magie: KHHH: `Mg(II)`

Nên PTHH là: `2Mg + O_2 -> 2MgO`

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 a) `3Fe` + 2`O_2` → `Fe_3O_4` 

`nFe` = $\frac{1,8.10²³}{6.10²³}$ = 0,3 mol 

`mFe` = 0,3 . 56 = 16,8g

`nO_2` = $\frac{4,48}{24,79}$ ≈ 0,18 mol 

Xét $\frac{0,3}{3}$ > $\frac{0,18}{2}$ 

→ Fe dư

`nFe` phản ứng = 1,5`nO_2` = 0,27 mol 

`mFe` = 0,27 . 56 = 15,12g

`mO_2` = 0,18 . 32 = 5,76g

b) Theo bảo toàn khối lượng:

`mFe_3O_4` = `mFe` + `mO_2`

                      = 15,12 + 5,76 = 20,88g

c)

`4R` + `xO_2` → 2`R_2O_x` 

Theo bảo toàn khối lượng:

`mR` = `m` oxit - `mO_2`

        = 16 - 0,18 . 32 = 10,24g

`M_R` = $\frac{10,24}{0,4}$  = 25,6 g/mol 

Nếu `x` = 1 → `M_R` = 25,6g /mol 

`x` = 2 → `M_R` = 51,2 g/mol 

`x` = 3 → `M_R` = 76,8 g/mol 

Vậy không có kim loại nào thoả mãn 

Chúc bạn học tốt #aura

Câu hỏi trong lớp Xem thêm