Đề bài: Đọc văn bản Thạch Sanh (SGK, Tr.26, 27) và bài viết tham khảo: Đóng vai nhân vật kể lại một phần truyện Thạch Sanh (SGK. Tr.42, 43), trả lời câu hỏi sau: 1. Vì sao trong bài viết: Đóng vai nhân vật kể lại một phần truyện Thạch Sanh Thạch Sanh lại xưng ta mà không xưng “tôi” hay “mình”. 2. Trong bài viết: Đóng vai nhân vật kể lại một phần truyện Thạch Sanh đoạn nào của bài viết có tác dụng như mở bài? Cách vào bài bằng lời chào, cách đặt câu hỏi, hứa hẹn,… có thu hút người đọc không? 3. Bài viết: Đóng vai nhân vật kể lại một phần truyện Thạch Sanh kể theo trình tự nào? Diễn biến chính của câu chuyện có phù hợp với truyện gốc không?

2 câu trả lời

C1.

- Ngôi thứ nhất xưng “ta” nhập vai Thạch Sanh sau khi lên ngôi vua. 

⇒ Qua cách dùng từ thể hiện được sự anh minh của một vị vua. Một người hiền hậu, anh minh, đấu tranh chống lại kẻ thù.

C2. 

- Đoạn đầu giới thiệu, lời chào cách dẫn dắt câu truyện

- Sẽ thu hút được người đọc vì như vậy sẽ khiến cho người đọc tò mò muốn xem nội dung được kể phía sau.

C3. 

- Viết theo trình tự thời gian

- Diễn biến chính vẫn còn phù hợp với truyện gốc.

1 . Thạch Sanh xưng "ta" mà không xưng “tôi” hay “mình vì lúc này Thạch Sanh là vua vì là 1 vị vua nên phải có lòng tự trọng , kiêu hãnh của mình

2  . Đoạn văn " Xin chào mọi người ! Mọi người có nhận ra ta không ? Bây giờ ta đã là vua , chắc mọi người khó nhận ra ta vốn là ai . Ta chính là chàng trai nghèo Thạch Sanh đậy . Mọ người vẫn không tin ta sao ? Vậy để ta kể lại một phần cuộc đời của ta cho mọi người nghe . Nghe xong mọi người sẽ nhận ra ta thôi " có tác dụng như mở bài .

        Cách vào bài bằng lời chào, cách đặt câu hỏi, hứa hẹn,… có thu hút người đọc vì nó thể hiện sự thân mật , gần gũi một cách kì lạ đến từ vị trí của một vị vua là người đứng đầu đất nước , nắm dưc quyền lực tối cao.

3 . Bài viết: Đóng vai nhân vật kể lại một phần truyện Thạch Sanh kể theo trình tự thời gian 

     Diễn biến chính của câu chuyện có phù hợp với chuyện gốc