Dàn ý nghị luận về tinh thần trách nhiệm

2 câu trả lời

I. Mở bài: giới thiệu về tinh thần trách nhiệm

Trong cuộc sống, để có được lòng tin của của mọi người chúng ta cần phải thực hiện được lời hứa với người khác. Bên cạnh giữ lời hứa với người khác thì chúng ta cần có tinh thần trách nhiệm với hành động và lời nói của chính mình. chính vì thế mà tinh thần trách nhiệm rất quan trọng. để hiểu rõ hơn về tinh thần trách nhiệm ta cùng đi tìm hiểu rõ hơn.

II. Thân bài: nghị luận về tinh thần trách nhiệm

1. Thế nào là tinh thần trách nhiệm:

- Là khi ai gia cho việc gi cũng hoàn thành

- Hoàn thành công việc được giao và đảm nhận

- Là giữ lời hứa

- Chịu trách nhiệm với những gi mình làm

2. Biểu hiện của tinh thần trách nhiệm:

- Đối với học sinh: trách nhiệm của chúng ta là học tập thực tốt, nghiêm chỉnh thực hiện các quy định của nhà trường, có tính thần yêu nước, chăm lo học tập,….

- Có trách nhiệm với bản thân, với gia đình, những người xung quanh

- Đối với một người công chức: thực hiện đúng nhiệm vụ của Đảng và nhà nước gia cho, hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao cho

- Đối với công dân: thực hiện tốt quy định của nhà nước, của pháp luật, có trách nhiệm với gia đình và mọi người xung quanh

3. Ý nghĩa của tinh tần trách nhiệm:

- Hoàn thành tốt công việc và nhiệm vụ

- Được mọi người xung quanh quý mến và yêu quý

- Được lòng tin của mọi người

- Thành công trong công việc và cuộc sống

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về tinh thần trách nhiệm

- Tinh thần trách nhiệm là một đức tính tốt đẹp

- Em sẽ học tập tốt để trở thành người có trách nhiệm

1. Mở Bài

Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: "tinh thần trách nhiệm và thói vô trách nhiệm của con người trong xã hội"

2. Thân Bài

- Giải thích khái niệm:

+ "Tinh thần trách nhiệm"

+ "Thói vô trách nhiệm"

- Biểu hiện: thế nào là người có tinh thần trách nhiệm, và người vô trách nhiệm

- Nguyên nhân:

+ Tính vô kỉ luật, ích kỉ, lười biếng

+ Không có tinh thần cộng đồng

- Phân tích, chứng minh

+ Đối với bản thân

+ Đối với gia đình

+ Với những người xung quanh

+ Với môi trường sống của chúng ta

- Hậu quả:

+ Đối với bản thân

+ Với gia đình

+ Với xã hội

- Giải pháp:

+ Sống có kỉ luật, nề nếp

+ Dám tự thách thức bản thân để tự hoàn thiện mình

+ Phê phán, lên án những hành vi vô trách nhiệm ảnh hưởng đến công đồng

+ Tuyên dương, ngợi ca những tấm gương sáng về tinh thần trách nhiệm

- Mở rộng vấn đề:

Trách nhiệm không có nghĩa là tự mình làm tất cả và để cho người khác tiếp tục lười biếng, trách nhiệm cũng là nhắc nhở và giúp người khác sống có kỉ luật hơn

3. Kết Bài

Khẳng định lại vấn đề, nêu lên bài học bản thân

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Các bạn giúp mình bài này mình cần gấp KHÔNG CÓ đoạn văn đâu!!!!! Có một câu chuyện như sau: Một tù trưởng Cherokee đưa hai đứa cháu của mình vào rừng dạo chơi. Sau một lúc đi dạo, ba ông cháu ngồi nghỉ bên một gốc cây và ông bắt đầu nói với hai đứa trẻ: “Có một cuộc chiến tồi tệ đang xảy ra ở bên trong ông. Đây là cuộc chiến giữa hai con sói. Một bên là con sói của nỗi sợ hãi, đều giả, kiêu ngạo và tham lam. Bên kia là con sói của lòng dũng cảm, tử tế, khiêm nhường và yêu thương”. Hai đứa trẻ im lặng lắng nghe câu chuyện của ông cho đến khi thấy ông bảo rằng: “Cuộc chiến đang xảy ra giữa hai con sói này cũng đang diễn ra trong các cháu, không khác gì mọi người”. Hai đứa trẻ suy nghĩ một lúc rồi hỏi vị tù trưởng: “Ông ơi, vậy con sói nào sẽ chiến thắng?”. Người ông nhẹ nhàng nói: “Con sói mà cháu đang nuôi dưỡng.” (Theo “Sau này con sẽ hiểu” – Marc Gellman) Câu 1: Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên và cho biết dấu hiệu nhận biết của nó. Câu 2: Trong câu chuyện với hai đứa trẻ, tù trưởng Cherokee luôn nhắc đến “một cuộc chiến”. Em hiểu cuộc chiến này là gì? Từ đây, em hãy cho biết ý nghĩa câu chuyện này cần được hiểu theo nghĩa tường minh hay hàm ý? Câu 3: Nếu được lựa chọn một nhan đề cho câu chuyện, em sẽ lựa chọn như thế nào? Câu 4. Xác định và chỉ rõ 2 phép liên kết có trong đoạn văn trên.

9 lượt xem
2 đáp án
5 giờ trước