Đặc điểm tự nhiên, kinh tế của châu Á

2 câu trả lời

+ Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Ki và là nước có nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.

+ Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh như Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan... được gọi là những nước công nghiệp mới.

+ Một số nước đang phát triển có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng như Trung Quốc, Ấn Độ. Ma-lai-xi-a, Thái Lan... Các nước này tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu, nhờ đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.

+ Một số nước đang phát triển, nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp như Mi-an-ma. Lào, Băng-la-đét, Nê-pan Cam-pu-chia...

+ Ngoài ra, còn một số nước như Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-Út... nhờ có nguồn dầu khí phong phú được nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, chế biến, trở :hành những nước giàu nhưng trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao.

- Một số quốc gia tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rất hiện đại như các ngành điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ... Đó là các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan...

- Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ... còn chiếm tỉ lệ cao.

1 tự nhiên

Châu Á là lục địa lớn nhất của thế giới. Diện tích chiếm khoảng 1/3 toàn bộ mặt đất. Ở đây có điểm cao nhất ( núi Everex) và thấp nhất là ( Biển chết) bề mặt của lục địa. Các hồ lớn nhất và sâu nhất thế giới ( Casio và ) cũng nằm ở Châu Á. Châu Á có 7 trong số 12 dòng sông lớn nhất Trái đất.

Núi và bình sơn nguyên chiếm 3/4 diện tích của lục địa ( gọi là Châu Á là lục địa có vẻ chưa hoàn toàn đúng) Một vành đai núi khổng lồ chạy suốt từ tây sang đông, từ hành lang châu Á cho đến các đảo Mã Lai, vành đai thứ hai từ Pa mia và Thiên Sơn đến . Các vùng thấp lớn nhất – Tây Iberna và Tu ran nằm ở phần tây của châu Á. Các vùng khác ( , Ấn – Hằng và Trung Hoa) đáng được chú ý không phải vì tầm cỡ của nó mà nó còn cả một vai trò trong lịch sử phát triển văn minh của nhân loại. Châu Á chia ra 6 vùng phân biệt bởi điều kiện tự nhiên và cả những đặc điểm phát triển lịch sử Đông Á ( Trung Hoa, Mông Cổ, Triều Tiên), Đông Nam Á ( Đông Dương), Nam Á ( Ấn Độ và các quốc gia láng giềng). Tây Nam Á ( đa phần các nước Cận Đông), phần châu Á của Nga ( Iberna) và Trung Á ( các nước cộng hòa Trung Á cũ của Liên Xô)

Châu Á là bộ phận đông cư dân nhất của thế giới, ở đây sinh sống hơn 60% dân số của hành tinh. Mật dân số cao nhất ở phía nam và đông của lục địa. Ở Trung Hoa và Ấn Độ tập trung hơn 1/3 dân số của Trái đất. Vài ngàn năm trước công nguyên những nền văn đầu tiên đã sinh ra trong các thung lũng IRIS và , Ấn, Hoàng Hà, trên các núi của hành lang châu Á. Ở đây sinh ra các tín ngưỡng của thế giới : Phật giáo, Thiên chúa giáo, Isam. Châu Á đã nhiều lần chịu sự xâm lược của Châu Âu ( Hy Lạp, La Mã, Thập Tự Chinh, thực dân ở thế kỳ 16 -17) dần dần từ trong lòng của lục địa đã trưởng thành những sức mạnh hủy diệt và các phong trào ( – , Mono, , Soán .v.v…) làm thay đổi bước tiến của lịch sử.

Thế kỳ 18 -19, châu Á hoàn toàn tụt hậu trong phát triển kinh tế và xã hội so với các nước phương Tây. Nhưng thế kỳ 20, lục địa này đã chứng minh sức sống của mình. Nhật Bản và Hàn Quốc, và Đài Loan, và cả Trung Hoa trong những năm gần đây đã phát triển với tốc độ vùn vụt. Mộng lục địa có trữ lượng huyền thoại về tài nguyên thiên nhiên.

Trên bản đồ chính hiện nay của châu Á có gần 50 quốc gia độc lập. Các nước đó thuộc những hệ thống chính trị xã hội khác nhau, có mức độ phát triển kinh tế khác nhau, có đường lối ngoại giao khác nhau.

- Điểm cao nhất : núi Crest ( ) – 8.848m
- Điểm thấp nhất: đường mép nước của biển Chết âm – 403m
- Hồ lớn nhất : Biển Casio ( diện tích 371.000km2)
- Hồ sâu nhất: – 1.620m

2 kinh tế

Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ ở châu Á vào cuối thế kỉ XX, người ta nhận thấy :
- Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau. Có thể phân biệt :
+ Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Ki và là nước có nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.
+ Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh như Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan... được gọi là những nước công nghiệp mới.
+ Một số nước đang phát triển có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng như Trung Quốc, Ấn Độ. Ma-lai-xi-a, Thái Lan... Các nước này tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu, nhờ đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.
+ Một số nước đang phát triển, nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp như Mi-an-ma. Lào, Băng-la-đét, Nê-pan Cam-pu-chia...
+ Ngoài ra, còn một số nước như Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-Út... nhờ có nguồn dầu khí phong phú được nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, chế biến, trở :hành những nước giàu nhưng trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao.
- Một số quốc gia tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rất hiện đại như các ngành điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ... Đó là các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan...
- Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ... còn chiếm tỉ lệ cao.