đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tê-xã hội của Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á

2 câu trả lời

TÂY NAM Á:

Vị trí : Nằm ở rìa phía Nam của lục địa Á-Âu
Khí hâu :

-Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu nhiệt đới gió mùa
-Lượng mưa lớn phân bố ko đều

Sông ngòi:
-3 sông lớn +Sông ấn
                    + Sông hằng
                    + Sông pramaput
Cảnh quan: Xavan , hoang mạc , bán hoang mạc
Dân cư :

-Là một trong những khu vực đông dân nhất châu Á
-Dân cư phân bố ko đồng đều,đông đúc ở khu vực đồng bằng,thưa thớt ở các sơn nguyên
Kinh tế xã hội:
-Có nền KT đang phát triển,chủ yếu sản xuất nông nghiệp

-Dịch vụ khá phát triển

 Kinh tế Tây Á đa dạng và khu vực trải qua tăng trưởng kinh tế cao. Thổ Nhĩ Kỳ có nền kinh tế lớn nhất trong khu vực, tiếp đến là Ả Rập Xê Út và Iran. Dầu khí là ngành chính trong kinh tế khu vực, với hơn một nửa trữ lượng dầu mỏ và khoảng 40% khí đốt thiên nhiên của thế giới nằm tại khu vực này.

Đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội khu vực Nam Á:

* Tự nhiên:

- Địa hình: gồm 3 khu vực địa hình

+ Phía Bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao đồ sộ nhất thế giới

+ Ở giữa là đồng bằng Ấn – Hằng.

+ Phía Nam là sơn nguyên Đê-can với 2 dãy Gát Tây và Gát Đông

- Khí hậu:

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mưa nhiều nhất trên thế giới

+ Nhịp điệu hoạt động của gió mùa có ảnh hưởng lớn đến nhịp điệu sinh hoạt và sản xuất của người dân.

- Sông ngòi và cảnh quan:

+ Sông ngòi: có nhiều sông lớn (sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút)

+ Cảnh quan tự nhiên chính: xavan, hoang mạc núi cao và rừng nhiệt đới ẩm

* Dân cư:

- Là khu vực đông dân của châu Á

- Mật độ dân số cao nhất trong các khu vực

- Dân cư phân bố không đều.

- Là khu vực đa tôn giáo, dân cư theo Ấn Độ giáo, Hồi giáo...

* Kinh tế - xã hội:

- Nam Á là thuộc địa của đế quốc Anh, cung cấp nguyên liệu cho đến quốc, giành được độc lập năm

1947.

- Tình hình chính trị, xã hội không ổn định, nhiều xung đột giữa các tôn giáo và dân tộc.

- Nền kinh tế đang phát triển dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp

- Ấn Độ là quốc gia Nam Á phát triển nhất.

            +) Ấn Độ đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tập trung vào các ngành công nghệ cao, hiện đại.

            +) Là nước công nghiệp top 10 thế giới.

            +) Là nơi ra đời cuộc cách mạng xanh và cách mạng trắng trong nông nghiệp của thế giới.

ĐÔNG Á:

- Khu vực đông dân dân cư tập trung chủ yếu ở phía đông ngày nay 

- Kinh tế đông á phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao  

- Quá trình phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu.

Đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội khu vực Nam Á:

* Tự nhiên:

- Địa hình: gồm 3 khu vực địa hình

+ Phía Bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao đồ sộ nhất thế giới

+ Ở giữa là đồng bằng Ấn – Hằng.

+ Phía Nam là sơn nguyên Đê-can với 2 dãy Gát Tây và Gát Đông

- Khí hậu:

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mưa nhiều nhất trên thế giới

+ Nhịp điệu hoạt động của gió mùa có ảnh hưởng lớn đến nhịp điệu sinh hoạt và sản xuất của người dân.

- Sông ngòi và cảnh quan:

+ Sông ngòi: có nhiều sông lớn (sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút)

+ Cảnh quan tự nhiên chính: xavan, hoang mạc núi cao và rừng nhiệt đới ẩm

* Dân cư:

- Là khu vực đông dân của châu Á

- Mật độ dân số cao nhất trong các khu vực

- Dân cư phân bố không đều.

- Là khu vực đa tôn giáo, dân cư theo Ấn Độ giáo, Hồi giáo...

* Kinh tế - xã hội:

- Nam Á là thuộc địa của đế quốc Anh, cung cấp nguyên liệu cho đến quốc, giành được độc lập năm

1947.

- Tình hình chính trị, xã hội không ổn định, nhiều xung đột giữa các tôn giáo và dân tộc.

- Nền kinh tế đang phát triển dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp

- Ấn Độ là quốc gia Nam Á phát triển nhất.

            +) Ấn Độ đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tập trung vào các ngành công nghệ cao, hiện đại.

            +) Là nước công nghiệp top 10 thế giới.

            +) Là nơi ra đời cuộc cách mạng xanh và cách mạng trắng trong nông nghiệp của thế giới.

Đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội khu vực Tây Nam Á:

Địa hình:

 - Là khu vực nhiều núi và cao nguyên.

+ Phía Đông Bắc: Là vùng núi cao, bao quanh là các sơn nguyên.

+ Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà.

+ Phía tây nam là sơn nguyên A Ráp.

 - Khí hậu: Nhiệt đới khô

 - Sông ngòi: Kém phát triển, sông ngắn ít nước: sông Ti-Gro và Ơ- Phrat.

- Khoáng sản: Nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt lớn nhất thế giới.

Đặc điểm dân cư – kinh tế – chính trị.

 - Dân cư phần lớn là người Ả Rập theo đạo Hồi.

- Không ổn định về chính trị và kinh tế.

Đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội khu vực Đông Á:

 Đặc điểm tự nhiên

1) Địa hình và sông ngòi

a) Phần lục địa:

- Chiếm 83,7% diện tích lãnh thổ.

* Địa hình:

- Phía tây: Núi và sơn nguyên cao, đồ sộ, hiểm trở xen các bồn địa lớn

- Phía đông: Là vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng.

* Sông ngòi:

- Có 3 hệ thống sông lớn: A-Mua, Hoàng Hà, Trường Giang. Cả 3 HT sông đều chảy theo hướng tây - đông.

- Chế độ nước thường chia 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn. Riêng S.Hoàng Hà có chế độ nước thất thường.

b) Phần Hải đảo:

- Là vùng núi trẻ, thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.

- Sông ngòi ngắn, có độ dốc lớn.

2) Khí hậu và cảnh quan

- Phía Đông khí hậu gió mùa ẩm, chủ yếu là cảnh quan rừng

- Phía Tây khí hậu khô hạn, chủ yếu là thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc 

Dân cư:

- Là khu vực đông dân nhất châu Á. Năm 2002 toàn khu vực có 1.309,5 triệu người.

- Các quốc gia có nền văn hóa rất gần gũi với nhau.

  Kinh tế:

- Sau chiến tranh thế giới II nền kinh tế của các nước kiệt quệ.

- Ngày nay nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ Đông Á có những đặc điểm sau:

+ Phát triển nhanh và duy trì mức độ tăng trưởng cao.

+ Qúa trình phát triển đi từ nền kinh tế SX thay thế hàng nhập khẩu đến SX để xuất khẩu.

- Điển hình là: Nhật Bản,  Hàn Quốc và Trung Quốc đã trở thành các nền kinh tế mạnh của thế giới.