Cú pháp, nguyên tắc hoạt động của câu lệnh lặp. Cho ví dụ.

2 câu trả lời

- Cú pháp: For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

Trong đó:       + For, to, do là các từ khóa

                        + Biến đếm là biến có kiểu nguyên

                        + Gía trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên

-Hoạt động:

+ Câu lệnh lặp sẽ thực hiện câu lệnh nhiều lần, mỗi lần là một vòng lặp. Số vòng lặp là biết trước và bằng: giá trị cuối – giá trị đầu + 1

+ Khi thực hiện ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị bằng giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp, biến đếm được tự động tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.      

-Ví dụ: For i := 1 to 10 do writeln(i); 

*Dạng thiếu:

if <điều kiện> then <câu lệnh>;

VD: if a>b then write(a);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, điều kiện sai thì kết thúc.

*Dạng đủ:

if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

VD: if a>b then write(a) else write(b);

cach 2

- Cú pháp

+ dạng đủ: if( điều kiện) then ( câu lệnh 1) else ( câu lệnh 2);

+ dạng thiếu: ì(điề kiện) then ( câu lệnh);

- Nguyên tắc hđ

+ khi gặp câu lệnh điều kiện dạng đủ, chuong trình sẽ kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện thoả mãn chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau "then" và ngược lại câu lệnh 2 sẽ thực hiện sau "else"