Có ý kiến cho rằng hai câu thơ "Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt/ Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua" đã thể hiện sự đối lập giữa vẻ bên ngoài với nội tâm con hổ. Theo em, nhận xét ấy có đúng không? Vì sao?

2 câu trả lời

`→` Nghĩa của từ gậm và ngậm không giống nhau, vì vậy, chép sai từ, ý nghĩa câu thơ bị thay đổi. Con hổ trong bài thơ không chấp nhận, không an phận ngậm  mà nó “gậm khối căm hờn”

`–` Suy ngẫm, tích tụ nỗi uất hận trong lòng. Nghĩa của nỗi và khối  cũng khác nhau: nỗi

`–`Căm hờn trìu tượng; khối

`-`  Căm hờn mang hình dáng cụ thể, tưởng như căm hờn đã tích tụ lại thành hình, thành khối, mà thành khối, thành vật cụ thể thì mới gậm  được.

`-` Từ ngữ, hình ảnhchọn lọc, giọng thơ u uất diễn tả tâm trạng căm hờn, uất ức, ngao ngán
`-` Tâm trạng của con hổ cũng giống tâm trạng của người dân mất nước, căm hờn và phẫn uất trong cảnh đời tối tăm.

`#` `Tranhoang40860`

 Nghĩa của từ gậm và ngậm không giống nhau, vì vậy, chép sai từ, ý nghĩa câu thơ bị thay đổi. Con hổ trong bài thơ không chấp nhận, không an phận ngậm  mà nó “gậm khối căm hờn”

 Suy ngẫm, tích tụ nỗi uất hận trong lòng. Nghĩa của nỗi và khối  cũng khác nhau: nỗi

Căm hờn trìu tượng; khối

-  Căm hờn mang hình dáng cụ thể, tưởng như căm hờn đã tích tụ lại thành hình, thành khối, mà thành khối, thành vật cụ thể thì mới gậm  được.

- Từ ngữ, hình ảnhchọn lọc, giọng thơ u uất diễn tả tâm trạng căm hờn, uất ức, ngao ngán
- Tâm trạng của con hổ cũng giống tâm trạng của người dân mất nước, căm hờn và phẫn uất trong cảnh đời tối tăm.