Có ý kiến cho rằng : bài thơ "Ông đồ" có sự gặp gỡ giữa hai nguồn cảm hứng: lòng thương người và niềm hoài cổ. Viết đoạn văn làm sáng tỏ ý kiến trên. `->` Không Copy ._. Đầy đủ + chi tiết, dưới dạng dàn ý cũng được ạ ;-; Em cảm ơn
2 câu trả lời
đảm bảo ko chép mạng, này là chị lấy từ trong vở cô cho ghi nhé ( chị ghi từng gạch đầu dòng ra cho em, em chỉ việc viết liền lại với nhau và thêm 1 vài từ thì thêm nha)
( cái này là câu hôm trước chị cx làm rồi chứ ko copy của bạn nào đâu nha)
1. Ông đồ thời suy tàn
- Hình ảnh ông đồ vẫn xuất hiện bên lề phố vào dịp tết đến xuân về, nhưng những người thuê viết nay đã vắng bóng:" Nhưng mỗi năm mỗi vắng, người thuê viết nay đâu". Chữ "nhưng" đặt đầu câu thơ đã tạo nên thế đối lập giữa thời kì đắc ý và thời kì suy tàn của ông đồ. Chữ "mỗi" đc lặp đi lặp lại(phép ddiepj ngữ) gợi bước chuyển chầm chậm của bánh xe thời gian, câu hỏi tu từ:"người thuê viết nay đâu?" vang lên da diết, đó là tiếng hỏi xót xa, hụt hẫng, tuyệt vọng khi con người dần thờ ơ với thú chơi chữ với nét đẹp văn hóa lâu đời của dân tộc. Tâm trạng của ông đồ đã đc gửi gắm trong hình ảnh của sự vật:" Giấy đỏ buồn ko thắm, mực đọng trong nghiên sầu". Việc sử dugnj nghệ thuật nhân hóa: giấy buồn và mự sầu đã gợi tả đc tâm trạng buồn của oogn đồ, việc sử dụng từ" đọng" trong câu thơ thật tài tình khiến câu thơ ngưng lại như 1 giọt lệ.
=> Nỗi buồn của ông đồ là nỗi buồn thân phận của con người bị lãng quên.
=> Nhà thơ đã thấu hiểu tâm trạng, nỗi buồn của ông đồ để cảm thông, chia sẻ, xót xa trước tình cảnh của ông => Lòng thương người
- Hình ảnh "ông đồ vẫn ngồi đấy" (vẫn xuất hiện bên lề phố) nhưng qua đường ko ai hay, đó là thái độ thờ ơ, dửng dưng với 1 nét văn hóa đẹp. Ông đồ là hình ảnh cô đơn giữa dòng đời: ngồi đấy, lặng lẽ, u buồn.
=> Tác giả đã thông cảm, thấu hiểu nỗi buồn của ông đồ=>tấm lòng đồng cảm, xót xa
2. Nỗi niềm nhớ thương
- Hình ảnh hoa đào nở, tết đến xuân lại về nhg ông đồ lại ko xuất hiện bên lề phố :" Ko thấy ông đồ xưa" . Cảnh vẫn đó mà người nay đâu, lời thơ thấm đẫm sự ngậm ngùi, tiếc nhớ: " Những người muôn năm cũ, hồn ở đâu bây h?" Hình ảnh những người muôn năm cũ là 1 lớp người cũ của xã hội, là những nhà nho, những người làm nên nét đẹp của đất nước, hay đó là hình ảnh những ông đồ, hay đó là những người thuê viết chữ, những người hiểu và trân trọng những thú vui chơi chữ tao nhã. Việc sử dụng câu hỏi tu từ " Hồn ở đâu bây h?" chứa chan bao ý nghĩa tha thiết, đau xót, tiếc nuối. Đây chính là niềm hoài cổ, tiếc nuối của nhà thơ, tiếc nuối về 1 thời gian đã qua, về 1 lớp người đã bị quên lãng.
1. Ông đồ thời suy tàn
- Hình ảnh ông đồ vẫn xuất hiện bên lề phố vào dịp tết đến xuân về, nhưng những người thuê viết nay đã vắng bóng:" Nhưng mỗi năm mỗi vắng, người thuê viết nay đâu". Chữ "nhưng" đặt đầu câu thơ đã tạo nên thế đối lập giữa thời kì đắc ý và thời kì suy tàn của ông đồ. Chữ "mỗi" đc lặp đi lặp lại(phép ddiepj ngữ) gợi bước chuyển chầm chậm của bánh xe thời gian, câu hỏi tu từ:"người thuê viết nay đâu?" vang lên da diết, đó là tiếng hỏi xót xa, hụt hẫng, tuyệt vọng khi con người dần thờ ơ với thú chơi chữ với nét đẹp văn hóa lâu đời của dân tộc. Tâm trạng của ông đồ đã đc gửi gắm trong hình ảnh của sự vật:" Giấy đỏ buồn ko thắm, mực đọng trong nghiên sầu". Việc sử dugnj nghệ thuật nhân hóa: giấy buồn và mự sầu đã gợi tả đc tâm trạng buồn của oogn đồ, việc sử dụng từ" đọng" trong câu thơ thật tài tình khiến câu thơ ngưng lại như 1 giọt lệ.
=> Nỗi buồn của ông đồ là nỗi buồn thân phận của con người bị lãng quên.
=> Nhà thơ đã thấu hiểu tâm trạng, nỗi buồn của ông đồ để cảm thông, chia sẻ, xót xa trước tình cảnh của ông => Lòng thương người
- Hình ảnh "ông đồ vẫn ngồi đấy" (vẫn xuất hiện bên lề phố) nhưng qua đường ko ai hay, đó là thái độ thờ ơ, dửng dưng với 1 nét văn hóa đẹp. Ông đồ là hình ảnh cô đơn giữa dòng đời: ngồi đấy, lặng lẽ, u buồn.
=> Tác giả đã thông cảm, thấu hiểu nỗi buồn của ông đồ=>tấm lòng đồng cảm, xót xa