có một lượng nước nào đó. Người ta rót phân nữa vào ống nghiệm thứ nhất có đường khính D1, phân nữa còn lại vào ống nhiệm thứ hai có đường kính D2=2D1. Sau đó để cả hai ống nghiệm vào một nơi kính gió.Sau 2 giờ, ống nghiệm thứ hai hết nước, ống nghiệm thứ nhất còn lại 3|4 mực nước ban đầu . a) Tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc như thế nào vào diện tích mặt thoáng ? b) Lại rót lượng nước còn lại ở ống nghiệm thứ nhất vào ống nghiệm thứ ai. Sau mấy giờ thì ống nghiệm này hết nước

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

a)

Do diện tích mặt thoáng hình tròn nên tỷ lệ với d2

Mà $d_{2}=2d_{1}$  nên $s_{2}=4s_{1}$

Sau 2 giờ ống nghiệm 2 hết nước, ống nghiệm thứ nhất còn lại $\frac{3}{4}$  lượng nước nữa. Để nước trong ống nghiệm thứ nhất bay hơi hết phần còn lại thì cần $2 . 3 = 6 (h)$.

Tổng thời gian để ống nghiệm thứ nhất bay hơi hết lượng nước là 8 giờ.

Nên thời gian bay hơi hết toàn bộ lượng nước $t_{1}=4t_{2}$ 

→$\frac{t_{1}}{t_{2}}=\frac{s_{1}}{s_{2}}$

⇒ Tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích nặt thoáng

b) Vì lượng nước ở hai ống có thể tích bằng nhau ( gọi thể tích lượng nước đó là v ) mà ống thứ nhất sau hai giờ ống thứ hai khô. Khi đó đổ lượng nước còn lại ở ống thứ nhất : $v - \frac{1}{4}v= \frac{3}{4}v$ 

Mà v bay hơi hết sau 2 h nên thời gian để ống thứ hai hết nước là :$\frac{3}{4}.2= \frac{3}{2}(h)=1,5(h)$.

Vậy nếu rót lượng nước còn lại ở ống nghiệm thứ nhất vào ống nghiệm thứ hai. Sau 1,5 giờ thì ống nghiệm này hết nước

Đáp án:

a) Tốc độ bay hơi của nước tỉ lệ thuận vào diện tích mặt thoáng.

b) Lại rót lượng nước còn lại ở ống nghiệm thứ nhất vào ống nghiệm thứ hai. Sau 6 giờ thì ống nghiệm này hết nước

Câu hỏi trong lớp Xem thêm