Chuẩn bị bài: ÔNG ĐỒ (VŨ ĐÌNH LIÊN) Đọc văn bản, mục chú thích SGK tr. 8, 9, 10 hoàn thành các nội dung chuẩn bị sau: Câu hỏi Trả lời 1. Em biết gì về TG Vũ Đình Liên và tác phẩm Ông đồ? Thể thơ, PTBĐ 2. Đọc qua VB, em có thể chia VB làm mấy phần? Nội dung của từng phần? 3. Qua khổ thơ 1,2 hình ảnh ông đồ viết chữ để bán trong những ngày tết ở phố phường Hà Nội trước đây (những năm 30 của TK XX) được nhà thơ tái hiện ntn ? Từ ngữ nào giúp em cảm nhận được ông đồ xuất hiện? Vì sao phải cần câu đối trong ngày Tết? 4. Em có nhận xét gì về hình ảnh ông đồ trong khổ 1, 2 và khổ 3, 4? Chi tiết nào thể hiện sự đối lập đó? Từ “nhưng” đặt ở đầu khổ thơ có tác dụng gì? Xác định về từ loại? Nêu cảm nhận của em về câu thơ “Người... đâu?” 5. Trước cảnh tượng suy tàn, tác giả viết ntn về ông đồ và những vật dụng của ông? Em hiểu được gì qua những câu thơ đó? Trước cảnh tượng đó, tác giả viết ntn về ông đồ và những vật dụng của ông? Em hiểu được gì qua những câu thơ đó? 6. Em có nhận xét gì về lời thơ của 2 khổ 3, 4. Trong thời điểm này, ông đồ cùng với câu đối đỏ ra sao? 7. Cái hay của khổ thơ cuối về nghệ thuật thể hiện ở chỗ nào? Từ đó em cảm nhận được gì về tâm tư của nhà thơ? Tổng kết: Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản

2 câu trả lời

$@TWO$

Câu 1:

Tác giả Vũ Đình Liên

-Tên: Vũ Đình Liên (1913 – 1996) là 1 nhà thơ, nhà dịch thuật, nhà giáo

-Quê quán: Quê gốc là ở Hải Dương nhưng sống chủ yếu ở Hà Nội.(Trong SGK)

Những thứ mình biết:

Là người đi đầu tiên phong xong phong trào cách mạng thơ mới.

Ngoài sáng tác thơ ông còn nguyên cứu, dịch thuật, giảng dạy văn học.

-Cách sáng tác: Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và hoài niệm cổ.

- Tác phẩm tiêu biểu: Lũy tre xanh, Mùa xuân cộng sản, Hạnh phúc, Người đàn bà điên ga Lưu xá...

-Tác phẩm Ông đồ là bài thơ thành công xuất sắc nhất của Vũ Đình Liên

Phần b) - Thể thơ: 5 chữ

    - PTBĐ: Biểu cảm

Câu 2:

Bố Cục:

-Phần 1 (Hai khổ thơ đầu): Hình ảnh ông đồ thời Nho học còn thịnh hành

-Phần 2 (Hai khổ tiếp theo): Hình ảnh ông đồ khi Nho học lụi tàn.

-Phần 3 (Còn lại): Nỗi hoài niệm của tác giả đối với ông đồ.

Câu 3:

- Trong 2 khổ thơ đầu: hình ảnh ông Đồ viết chữ nho ngày Tết là một hình ảnh đẹp. Đấy là cái thời đắc ý của ông. Ông xuất hiện cùng với "hoa đào", "mực tàu", "giấy đỏ". Ông đem lại niềm vui cho nhiều người khi viết câu đối tết. Bao nhiêu người nhờ ông, tấm tắc khen ngợi ông.

- Câu đối tết thường được viết trên giấy có màu hồng đào, màu đỏ, theo quan niệm của người Việt xưa thì đây là những gam màu rực rỡ, vui tươi, vì vậy từng câu từng chữ được viết trên giấy như một lời cầu chúc, cầu mong sự may mắn, hạnh phúc suốt cả năm.

Câu 4:

- Ông đồ trong khổ 1, 2: h/ả ông đồ đc mọi người kính trọng, ngưỡng mộ, nâng niu c/s tràn đầy niềm vui và hạnh phúc

- Ông đồ trong khổ 3, 4: h/ả ông đồ già nua lạc lõng giữa phố phường, h/ả thê lương tiều tụy.

Câu 5: Cô Thắm không về gòi mình chịuuu kkkkkkkkkkkkkkk

Câu 6:

- Giấy – “không thắm”, “mực” – “đọng trong nghiên sầu”, “lá” – “rơi trên giấy”… Một loạt các hình ảnh được miêu tả đều mang một nỗi buồn chung: nỗi buồn bị lãng quên.

- Hình ảnh lá vàng rơi và mưa bụi như làm tăng thêm sự ảm đạm, gợi cảm giác héo úa, úa tàn, lạnh lẽo.

1.

a) Tác giả Vũ Đình Liên

- Tên: Vũ Đình Liên (1913 – 1996) là 1 nhà thơ, nhà dịch thuật, nhà giáo

- Quê quán: Quê gốc là ở Hải Dương nhưng sống chủ yếu ở Hà Nội

- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác:

   + Là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới.

   + Từng là chủ nhiệm khoa tiếng Pháp, trường đại học Sư Phạm ngoại ngữ, ......

- Phong cách sáng tác: Thơ ông mang nặng nỗi niềm xưa, nỗi niềm hoài cổ, hoài vọng.

- Tác phẩm tiêu biểu: Lũy tre xanh, Mùa xuân cộng sản, Hạnh phúc, Người đàn bà điên ga Lưu xá...

-Tác phẩm Ông đồ là bài thơ thành công xuất sắc nhất của Vũ Đình Liên

b) - Thể thơ: 5 chữ

    - PTBĐ: Biểu cảm

2. Bố cục

- Phần 1 (Hai khổ thơ đầu): Hình ảnh ông đồ thời Nho học còn thịnh hành

- Phần 2 (Hai khổ tiếp theo): Hình ảnh ông đồ khi Nho học lụi tàn.

- Phần 3 (Còn lại): Nỗi hoài niệm của tác giả đối với ông đồ.

3.

- Trong 2 khổ thơ đầu: hình ảnh ông Đồ viết chữ nho ngày Tết là một hình ảnh đẹp. Đấy là cái thời đắc ý của ông. Ông xuất hiện cùng với "hoa đào", "mực tàu", "giấy đỏ". Ông đem lại niềm vui cho nhiều người khi viết câu đối tết. Bao nhiêu người nhờ ông, tấm tắc khen ngợi ông.

- Câu đối tết thường được viết trên giấy có màu hồng đào, màu đỏ, theo quan niệm của người Việt xưa thì đây là những gam màu rực rỡ, vui tươi, vì vậy từng câu từng chữ được viết trên giấy như một lời cầu chúc, cầu mong sự may mắn, hạnh phúc suốt cả năm.

4. 

- Ông đồ trong khổ 1, 2: h/ả ông đồ đc mọi người kính trọng, ngưỡng mộ, nâng niu c/s tràn đầy niềm vui và hạnh phúc

- Ông đồ trong khổ 3, 4: h/ả ông đồ già nua lạc lõng giữa phố phường, h/ả thê lương tiều tụy

6. 

- Giấy – “không thắm”, “mực” – “đọng trong nghiên sầu”, “lá” – “rơi trên giấy”… Một loạt các hình ảnh được miêu tả đều mang một nỗi buồn chung: nỗi buồn bị lãng quên.

- Hình ảnh lá vàng rơi và mưa bụi như làm tăng thêm sự ảm đạm, gợi cảm giác úa tàn, lạnh lẽo.

 MÌNH CHỈ TRẢ LỜI ĐƯỢC NHỮNG CÂU NÀY THÔI BẠN THÔNG CẢM NHÉ!!!!

Câu hỏi trong lớp Xem thêm