Chủ đề 4: Sông ngòi Việt Nam ( Bài 33,34) 1. Đặc điểm chung sông ngòi nước ta. 2. Đặc điểm các hệ thống sông chính 3. Sơ nét về vấn đề khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của nước sông

2 câu trả lời

1. Đặc điểm chung.

a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.

 - Nước ta có 2360 sông dài > 10km.

 - 93% các sông nhỏ và ngắn.

 - Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công…

b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.

 - Các con sông chảy hướng Tây Bắc – Đông Nam : sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà..

 - Các con sông chảy hướng vòng cung (chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc): sông Thương, sông Lục Nam…

c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.

- Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.

- Mùa lũ có sự khác nhau giữa các hệ thống sông.

d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.

 - Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.

 - Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.

2,

Hệ thống sông ngòi phân bố tương đối đồng đều, nhưng phần lớn là ngắn, lưu vực hẹp. Đại bộ phận sông suối chính chảy theo hướng từ Tây - Tây Nam về Bắc - Đông Bắc, đổ vào phá Tam Giang - Cầu Hai trước khi chảy ra biển Đông. Một số sông ở phía Nam như sông Bù Lu chảy trực tiếp ra biển Đông. Riêng sông A Sáp chảy về hướng Tây vào đất nước bạn Lào. Nếu tính đến cửa sông và các chi lưu với chiều dài trên 10 km thì tổng chiều dài sông suối và sông đào đạt tới 1.055km, tổng diện tích lưu vực tới 4.195km2. Mật độ sông suối dao động trong khoảng 0,3-1km/km2, có nơi tới 1,5-2,5 km/km2. Độ dốc lòng sông trong phạm vi lãnh thổ đồi núi rất lớn (10-129m/km), nhưng lại quá thoải ở đồng bằng duyên hải (dưới 0,1m/km).

Trên lãnh thổ Thừa Thiên Huế từ Bắc vào Nam gặp các sông chính sau:

- Sông Ô Lâu

- Hệ thống Sông Hương

- Sông Nong

- Sông Truồi

- Sông Cầu Hai

- Sông Bù Lu

Ngoài các sông thiên nhiên, xung quanh thành phố Huế còn gặp nhiều sông đào từ thời Nguyễn nhằm giải quyết yêu cầu thủy lợi, giao thông thủy và môi trường. Đó là sông An Cựu (có tên là Lợi Nông) dài 27km nối sông Hương với đầm Cầu Hai ở Cống Quan thông qua sông Đại Giang; sông Đông Ba dài khoảng 3km là sông đào từ cầu Gia Hội đến Bao Vinh; sông Kẻ Vạn dài 5,5km nối sông Hương (cầu Bạch Hổ) với sông Bạch Yến và sông An Hòa, vòng ngoài kinh thành Huế rồi lại đổ vào sông Hương ở Bao Vinh. Trên đồng bằng duyên hải còn có hói Bảy Xã, hói Hàng Tổng nối sông Hương với sông Bồ, hói Phát Lát, hói Như Ý, hói Chợ Mai.

3.mk ki biết làm 

thông cảm cho mk nhé

câu 3

Rừng cây bị chặt phá nhiều, nước mưa và bùn cát dồn xuống dòng sông, gây ra những trận lũ đột ngột và dữ dội.

- Nước thải công nghiệp, sinh hoạt, các chất độc hại làm cho nguồn nước ô nhiễm

( mình hỉu sao ghi vậy )

Câu hỏi trong lớp Xem thêm