cho m1g al va m2 g mg cùng tan vào dung dịch hcl dư thì thể tích khí h2 do mg sinh ra gấp 3 lần thể tích h2 do al sinh ra tính m1,m2 giúp nhanh lên mn
2 câu trả lời
`flower`
Đáp án + Giải thích các bước giải:
`@` Phương trình hóa học
`2Al+6HCl→2AlCl_3+3H_2`
`Mg+2HCl→MgCl_2+H_2`
`@` Có `V2_{H_2}` ở phương trình có `Mg` `=` `3V1_{H_2}` ở phương trình chứa `Al`
`to` `n2_{H_2}` ở phương trình có `Mg` `=` `3n1_{H_2}` ở phương trình chứa `Al`
`*` Cùng điều kiện :
`n2_{H_2}=3n1_{H_2}`
`@` Có : `n_{Al}=2/3.n1_{H_2}=(2.n1_{H_2})/3(mol)`
`n_{Mg}=3n1_{H_2}(mol)`
`@` Tính khối lượng `m_1,m_2` tham gia
`m_1=(2.n1_{H_2})/3×27=18n1_{H_2}(g)`
`m_2=3n1_{H_2}×24=72n1_{H_2}(g)`
So sánh `m_2/m_1=(72n1_{H_2})/(18n1_{H_2})=4`
`to` Khối lượng `Mg` tham gia phản ứng lớn gấp `4` lần khối lượng `Al` tham gia phản ứng
Em tham khảo!
Đáp án:
$m_{Mg}$ $=4m_{Al}$
Giải thích các bước giải:
Ta có $2$ PTHH sau:
1) $2Al+6HCl$ $\rightarrow$ $2AlCl_3+3H_2↑$
2) $Mg+2HCl$ $\rightarrow$ $MgCl_2+H_2↑$
______________________________________________________
Gọi thể tích khí $H_2$ sinh ra ở PTHH $1$ là $V$ và PTHH $2$ là $V'$
Theo bài) $V'_{H_2}$ $=3V_{H_2}$
Vì số mol dựa vào thể tích luôn bằng nhau nếu cùng điều kiện:
$\rightarrow$ $n'_{H_2}$ $=3n_{H_2}$
Dựa vào PTHH 1) $m_{Al}$ $=$ $27.$ $\dfrac{2}{3}$$n_{H_2}$ $=18n_{H_2}$
Thay $n'_{H_2}$ bằng $3n_{H_2}$
Dựa vào PTHH 2) $m_{Mg}$ $=$ $3n_{H_2}.24=72n_{H_2}$
Tỉ lệ $\dfrac{m_{Mg}}{m_{Al}}$ $=$ $\dfrac{72n_{H_2}}{18n_{H_2}}$ $=4$
$\rightarrow$ Khối lượng $Mg$ gấp $4$ lần khối lượng $Al$