Cho các nguyên tố: Na(Z=11), Mg(Z=12), Al(Z=13) a). Viết công thức Oxit cao nhất và công thức hidroxit của các nguyên tố trên b). Sắp xếp các hợp chất đó theo chiều tính Bazo tăng dần, giải thích và lấy dẫn chứng minh họa Giải thích chi tiết cho mình nha.
2 câu trả lời
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a) Na2O NaOH
MgO Mg(OH)2
Al2O3 Al(OH)3
Al Vì trong bảng tuần hoàn Al Mg Na ở trong 1 chu kì nên tính ba zo giảm dần theo chiều tăng đện tích hạt nhân ví dụ Na có thể phản ứng với nước ở nhiệt độ thường Mg và Al thì không Mg có thể đẩy Al ra khỏi dd muối Al 3Mg+2AlCl3->3MgCl2+2Al
Đáp án:
Bạn theo dõi phần trình bày dưới nha.
Giải thích các bước giải:
a. Công thức oxit cao nhất: $Na_2O,\ MgO,\ Al_2O_3$
Công thức hidroxit: $NaOH,\ Mg(OH)_2, Al(OH)_3$
b. Tính bazo: $NaOH> Mg(OH)_2>Al(OH)_3$
Giải thích
Na(Z=11): $1s^2 2s^2 2p^6 3s^1$--> thuộc chu kì 3, nhóm IA
Mg(Z=12): $1s^2 2s^2 2p^6 3s^2$ --> thuộc chu kì 3, nhóm IIA
Al( Z=13): $1s^2 2s^2 2p^6 3s^3$ --> thuộc chu kì 4, nhóm IIA
suy ra Na, Mg, Al thuộc cùng một chu kì.
Trong một chu kì, đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, thì tính bazo giảm dần --> $NaOH> Mg(OH)_2>Al(OH)_3$
Dẫn chứng minh họa:
NaOH là bazơ kiềm có thể tác dụng với oxit axit: $CO_2, SO_2$
$Mg(OH)_2 $ là bazo yếu, không tác dụng với oxit axit.
$Al(OH)_3$ là hidroxit lưỡng tính, bị hòa tan trong dung dịch kiềm.