Chiều cao tính từ đáy tới miệng một cái ống nhỏ là 140cm a. Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thủy ngân cách miệng ống 25cm, tính áp suất do thủy ngân tác dụng lên đáy ống và lên điểm A cách miệng ống 100cm. b. Để tạo ra một áp suất ở đáy ống như câu a, có thể đổ nước vào ống được không ? Đổ đến mức nào? Cho biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3, của nước là 10000N/m3

2 câu trả lời

Đáp án:

câu a : a. Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thủy ngân cách miệng ống 25cm, tính áp suất do thủy ngân tác dụng lên đáy ống và lên điểm A cách miệng ống 100cm.

a. 

 câu b : b. Để tạo ra một áp suất ở đáy ống như câu a, có thể đổ nước vào ống được không ? Đổ đến mức nào? Cho biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3, của nước là 10000N/m3

b. Không thể đổ được một lượng nước vào ống để có áp suất bằng thủy ngân 

Giải thích các bước giải:

 giải thích câu A : 

Mực thủy ngân trong ống là 140 - 25 = 115cm

a. Áp suất của thủy ngân tác dụng lên đáy và điểm M cách đáy 100cm là:

giải thích câu B : 

b. Không thể đổ được một lượng nước vào ống để có áp suất bằng thủy ngân vì lượng cần đổ có độ cao là:

p=dn.hn⇒hn=pdn=15640010000=15,64m>1,4m

song rồi này bn :

hơi dài dòng 

phần in đậm là câu hỏi nha 

Đáp án:

a) Độ sâu của đáy ống so với mặt thoáng của thủy ngân là
                h5 = h - h1 = 140 -25 = 115 (cm) = 1,15(m)
Vậy áp suất của thủy ngân tác dụng lên đáy ống là
                Pđ = h5.d = 1,15 .136000 = 156400(N/m2)
Độ sâu của điểm A so với mặt thoáng của thủy ngân là
             h6 = h5 - ( h - h3 ) = 115 - 140 + 100 = 75 (cm) = 0,75(m)
Vậy áp suất của thủy ngân tác dụng lên điểm A là
               PA = h6.d = 0,75 . 136000 = 102000(N/m2)
b) Khi thay thủy  ngân bằng nước, muốn có áp suất đáy bằng áp suất được tính như câu a thì độ cao cột nước h4 phải thỏa mãn

Giải thích các bước giải:

câu b mình gửi anh nha