chỉ rõ phép điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ "đi đường" và nêu hiệu quả của phép điệp ngữ đó bằng 1 đoạn văn 6-8 câu

2 câu trả lời

@Meoss_

* Phép điệp ngữ: tẩu lộ, trùng san

-> Qua phép điệp ngữ '' tẩu lộ '' và '' trùng san '' đã làm cho bài thơ thêm rõ ràng nội dung và ý nghĩa. Nhấn mạnh lên nội dung chính của đoạn văn. Phép điệp còn giúp gây ấn tượng, sự chú ý của người nghe, người đọc đối với hình ảnh được nhắc đến. Ngoài ra, về hình thức còn tạo nhịp vần, âm điệu cho từng câu thơ. Làm tăng sự truyền cảm hứng trong từng câu thơ, giúp cho cảm xúc, tình cảm được dồn nén, được lặp lại chi tiết hơn. Điệp từ '' trùng san '' còn làm tăng thêm sự khó khăn, vất vả hiện lên trước mắt người đọc những ngọn núi cao chọc trời.

Phép điệp ngữ có trong bài:

Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan
Trùng san chi ngoại hựu trùng san
Trùng san đăng đáo cao phong hậu
Vạn lý dư đồ cố miện gian.

Hệ thống điệp ngữ ở nguyên tác có tác dụng rõ rệt trong việc tạo nhịp điệu, âm hưởng cho mạch thơ. Hai chữ tẩu lộ (đi đường) như những nốt nhấn đúng nhịp (3/4) vừa như một nhận xét vừa như một nghiền ngẫm, suy nghĩ chiêm nghiệm bằng chính máu thịt của mình. Sự truyền cảm không cố tình trong câu thơ hàm súc, dồn nén tự nó bật ra đâu có phải nhiều lời.Cũng là điệp ngữ nhưng trùng san ở cuối câu hai ở đầu câu ba là điệp ngữ nối tiếp, lặp vòng. Tiết tấu thơ không còn chậm rãi, đều đều. Nó khẩn trương hơn, có phần thanh thoát hơn như một cuộc chuẩn bị.Điệp từ “trùng san” cộng thêm từ “hựu” càng làm tăng thêm sự gian truân, khó nhọc, hiện lên trước mắt người đọc những ngọn núi cao chọc trời.

HỌC TỐT NHÉ BẠN!!!UwU

Phép điệp ngữ mk đã gạch chân dưới nhé!!!

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
5 lượt xem
2 đáp án
18 giờ trước
5 lượt xem
2 đáp án
18 giờ trước