ch1 Hãy kể tên một số vật liệu thông dụng trong đời sống và sản xuất. Nhận xét về tính chất của các vật liệu ch2 Vật liệu có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất ch3 Hãy kể tên một số nhiên liệu thông dụng trong đời sống và sản xuất.Nêu tính chất chung của các nhiên liệu.Nêu ứng dụng của các nhiên liệu trong đời sống và sản xuất ch4 Hãy kể tên một số vật liệu thông dụng trong đời sống và sản xuất.Nêu các ứng dụng của nguyên liệu.

2 câu trả lời

c1:.Thép, đồng, nhôm, titan, cacbon, cao su, nhựa, thủy tinh, gốm, sứ...

Một số vật dụng bằng nhựa: ghế, bàn, cốc nước, chậu nhựa, bình nước, vỏ bút, thước, hộp đựng thức ăn...

Đặc điểm: dễ tạo hình, nhẹ, dẫn điện kém, không dẫn điện
c2:

Ứng dụng của kim loại:

Làm xoong, nồi: dẫn nhiệt, nhẹ, bền

Dây dẫn điện: dẫn điện, dẻo, bền

Cầu: bền, cứng

Vỏ máy bay: cứng, chịu được áp lực, nhẹ, bền
c3:

Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành 3 loại:

  + Rắn: than, củi…

  + Lỏng: xăng, dầu…

  + Khí: khí thiên nhiên, khí mỏ dầu

Than

- Tính chất:

  + Cháy trong không khí tỏa nhiều nhiệt

  + Trong điều kiện thiếu không khí sinh ra khí độc (carbon monoxide)

- Ứng dụng

  + Dùng để đun nấu, sưởi ấm, chạy động cơ

  + Nhiên liệu trong công nghiệp

Xăng, dầu

- Tính chất: Chất lỏng, dễ bắt cháy (xăng dễ bay hơi và dễ cháy hơn dầu)

- Ứng dụng: khí hóa lỏng dùng để đun nấu; xăng, dầu dùng để chạy các động cơ như xe máy, ô tô, tàu thủy

c4:.Thép, đồng, nhôm, titan, cacbon, cao su, nhựa, thủy tinh, gốm, sứ...

Nhựa

=> Dùng để chế tạo nhiều vật dụng trong cuộc sống hằng ngày

Kim loại

=> Dùng để làm xoong, nồi, dây dẫn điện, vỏ tàu, vỏ máy bay
Cao su

=> Dùng làm lốp xe, gang tay cách điện, vỏ dây điện

Thủy tinh
=> Dùng làm đồ gia dụng, dụng cụ trong phòng thí nghiệm
Gốm
=> Dùng làm cửa, sàn gỗ, đồ nội thất

c1:.Thép, đồng, nhôm, titan, cacbon, cao su, nhựa, thủy tinh, gốm, sứ...

Một số vật dụng bằng nhựa: ghế, bàn, cốc nước, chậu nhựa, bình nước, vỏ bút, thước, hộp đựng thức ăn...

Đặc điểm: dễ tạo hình, nhẹ, dẫn điện kém, không dẫn điện
c2:

Ứng dụng của kim loại:

Làm xoong, nồi: dẫn nhiệt, nhẹ, bền

Dây dẫn điện: dẫn điện, dẻo, bền

Cầu: bền, cứng

Vỏ máy bay: cứng, chịu được áp lực, nhẹ, bền
c3:

Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành 3 loại:

  + Rắn: than, củi…

  + Lỏng: xăng, dầu…

  + Khí: khí thiên nhiên, khí mỏ dầu

Than

- Tính chất:

  + Cháy trong không khí tỏa nhiều nhiệt

  + Trong điều kiện thiếu không khí sinh ra khí độc (carbon monoxide)

- Ứng dụng

  + Dùng để đun nấu, sưởi ấm, chạy động cơ

  + Nhiên liệu trong công nghiệp

Xăng, dầu

- Tính chất: Chất lỏng, dễ bắt cháy (xăng dễ bay hơi và dễ cháy hơn dầu)

- Ứng dụng: khí hóa lỏng dùng để đun nấu; xăng, dầu dùng để chạy các động cơ như xe máy, ô tô, tàu thủy

c4:.Thép, đồng, nhôm, titan, cacbon, cao su, nhựa, thủy tinh, gốm, sứ...

Nhựa

=> Dùng để chế tạo nhiều vật dụng trong cuộc sống hằng ngày

Kim loại

=> Dùng để làm xoong, nồi, dây dẫn điện, vỏ tàu, vỏ máy bay
Cao su

=> Dùng làm lốp xe, gang tay cách điện, vỏ dây điện

Thủy tinh
=> Dùng làm đồ gia dụng, dụng cụ trong phòng thí nghiệm
Gốm
=> Dùng làm cửa, sàn gỗ, đồ nội thất
 

hok tốt nha