Câu1: Sách “Đại Việt sử ký” thuộc thể loại tư liệu nào sau đây? A. Tư liệu chữ viết. B. Tư liệu hiện vật. C. Tư liệu truyền miệng. D. Cả ba loại tư liệu trên. Câu 2: Truyện “Sơn Tinh – Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu nào? A.Tư liệu hiện vật B. Tư liệu gốc. C. Các lời mô tả của nhân chứng lịch sử. D. Tư liệu truyền miệng. Câu 3: Ai là chủ thể sáng tạo ra Lịch sử? A. Con người. B. Thượng đế. C. Vạn vật. D. Ca dao, dân ca. Câu 4: Để dựng lại lịch sử đúng như nó đã diễn ra người ta: A. Phải sắp xếp tất cả các sự kiện đó lại theo trình tự thời gian. B. Phải tìm kiếm các tài liệu lịch sử. C. Phải đối chứng các tài liệu lịch sử. D. Phải có nhân chứng lịch sử. Câu 5: Một bình gốm được làm ra từ thời nhà Lê sơ vào năm 1439. Hỏi đến nay (năm 2021) chiếc bình đó có niên đại bao nhiêu năm? A. 528 năm. B. 582 năm. C. 3540 năm. D. 3450 năm. Câu 6: Một bình gốm được chôn dưới đất năm 1885 TCN. Theo cách tính của các nhà khảo cổ học, bình gốm đã nằm dưới đất 3887 năm. Hỏi người ta phát hiện bình gốm vào năm nào? A. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2003. B. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2002. C. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2004. D. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2005. Câu 7: Người tối cổ có đặc điểm cơ thể: A. Đôi tay khéo léo hơn, đi đứng bằng hai chân. B. Đi đứng bằng hai chân, thể tích não 1450 cm. C. Biết làm công cụ lao động bằng sắt. D. Giống như người ngày nay. Câu 8: Người tối cổ có đời sống như thế nào? A. Sống theo bầy đàn, hái lượm, săn bắt. B. Sử dụng công cụ bằng đồng. C. Sống thành thị tộc. D. Biết trồng trọt, chăn nuôi. Câu 9: Đời sống của thị tộc đã cao hơn, đầy đủ hơn so với người tối cổ ở điểm nào? A. Họ đã biết làm nhà, chòi để ở, chế tạo công cụ. B. Chế tạo công cụ, sống theo bầy đàn. C. Biết chế tác công cụ bằng sắt, sống phụ thuộc vào tự nhiên. D. Sống theo bầy đàn, biết trồng trọt, chăn nuôi. Câu 10: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào? A. Khoảng 1 triệu năm trước. B. Khoảng 500 000 năm trước. C. Khoảng 150 000 năm trước. D. Khoảng 50 000 năm trước. Câu 11: Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, con người tình cờ phát hiện ra kim loại nào? A. Đồng đỏ. C. Kẽm. B. Thiếc. D. Chì. Câu 12: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở: A. Tây Á và Đông Nam Á. C. Tây Á và Nam Mĩ. B. Tây Á và Bắc Phi. D. Tây Á và Nam Á. Câu 13: Xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam có những chuyển biến quan trọng vào thời gian nào? A. Hơn 4000 năm trước. C. Hơn 2000 năm trước. B. Hơn 3000 năm trước. D. Hơn 1000 năm trước. Câu 14: Các nền văn hoá gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là: A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun. B. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Óc Eo. C. Phùng Nguyên, Núi Đọ, Đa Bút. D. Đồng Đậu, Hoa Lộc, Tràng An. Câu 15: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thuỷ mở rộng địa bàn cư trú? A. Đá. B. Gỗ. C. Kim loại. D. Nhựa. Câu 16: Vị vua nào đã thống nhất Thượng Ai Cập và Hạ Ai Cập theo truyền thuyết? A. Vua Na-mơ. B. Vua Tu-tan-kha-mun. C. Vua Thớt - mo (Thutmose) D. Vua Ram-sét. Câu 17: Chữ viết ban đầu của người Ai Cập là loại chữ: A. Hình nêm. C. La Mã. B. Tượng hình. D. Tiểu triện. Câu 18: Người Ai Cập cổ đại rất giỏi về: A. Số học B. Hình học C. Vật lý C. Hóa học Câu19: Công trình kiến trúc nổi tiếng nhất của người Ai Cập là: A. Tượng nhân sư. C. Mặt nạ vua Tu-tan-kha-mun. B. Tượng bán thân Nê-phéc-ti-ti. D. Kim tự tháp. Câu 20: Thành tựu nổi bật nhất trong lĩnh vực y học của người Ai Cập cổ đại là: A. Kỹ thuật ướp xác. B. Giải phẫu người. C. Điều chế các loại tinh dầu. D. Hiểu biết về các loại thảo mộc. Câu 21: Lưỡng Hà là vùng đất nằm trên lưu vực hai con sông nào sau đây? A. Sông Hoàng Hà và Sông Trường Giang B. Sông Hồng và sông Mê Kông. C. Sông Ấn và Sông Hằng. D. Sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát. Câu 22: Thành tựu văn học nổi bật của người Lưỡng Hà là: A. Bộ sử thi Đam San. B. Thần thoại Héc-quyn (Hercules). C. Bộ sử thi Gin-ga-mét. D. Thần thoại Nữ Oa. Câu 23: Bộ luật thành văn quan trọng của người Lưỡng Hà là: A. Bộ luật Ha-mu-ra-bi. B. Bộ luật La Mã. C. Bộ luật 12 bảng. D. Bộ luật Ha-la-kha. Câu 24: Chữ viết của người Lưỡng Hà là loại chữ gì? A. Chữ hình nêm. C. Chữ La Mã. B. Chữ tượng hình. D. Chữ tiểu triện. Câu 25: Người Lưỡng Hà cổ đại rất giỏi về: A. Số học B. Hình học C. Vật lý C. Hóa học

2 câu trả lời

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: A

Câu 4: B

Câu 5: B

Câu 6: B

Câu 7: A

Câu 8: A

Câu 9: D

Câu 10: C

Câu 11: A

Câu 12: A

Câu 13: A

Câu 14: A

Câu 15: C

Câu 16: mik ko bt câu này :)))

Câu 17: A

Câu 18: A

Câu 19: D

Câu 20: A

Câu 21: D

Câu 22: B

Câu 23: C

Câu 24: B

Câu 25: A

------chúc bạn học tốt------

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: A

Câu 4: B

Câu 5: B

Câu 6: B

Câu 7: A

Câu 8: A

Câu 9: D

Câu 10: C

Câu 11: A

Câu 12: A

Câu 13: A

Câu 14: A

Câu 15: C

Câu 16: A

Câu 17: A

Câu 18: A

Câu 19: D

Câu 20: A

Câu 21: D

Câu 22: B

Câu 23: C

Câu 24: B

Câu 25: A

Câu hỏi trong lớp Xem thêm