Câu 7 a) Tại sao phải chọn thủy tinh và kim loại làm bóng đèn có hệ số nở vì nhiệt xấp xỉ nhau b) Tại sao khi trời lạnh đi thì mực thủy ngân trong nhiệt kế tụt xuống c) Tại sao khi tao vừa rót nước sôi ra khỏi phích mà đậy nút ngay thì nút sẽ bị bật ra câu 8 Nhiệt kế nào đo được nhiệt độ nước đá, nước sôi, đầu sôi, lò luyện kim, cơ thể người, không khí ban đêm vùng bắc cực, không khí ban ngày vùng sa mạc châu Phi

2 câu trả lời

a)vì khi đèn sáng (đây là đèn sợi đốt ) sẽ toả ra rất nhiều nhiệt làm thuỷ tinh và kim loại làm bóng đèn nóng lên và nở ra .nếu thuỷ tinh và kim loại làm bóng đèn không có hệ số nở vì nhiệt xấp xỉ nhau thì khi kim loại nở ra nhiều hơn so với thuỷ tinh hoặc ngược lại sẽ gây ra hện tượng bóng đèn bị vỡ.do vậy phải chọn thuỷ tinh và kim loại làm bóng đèn có hệ số nở vì nhiệt xấp xỉ nhau.

b)Khi nhũng nhiệt kế vào nước nóng thì lúc đầu mực chất lỏng trong nhiệt kế giảm xuống vì thủy tinh nở ra nhưng chất lỏng chưa kịp nở.

c)Khi rót nước nóng ra khỏi phích thì có một lượng không khí từ bên ngoài tràn vào trong phích,gặp nhiệt độ cao thì chúng nóng lên,nở ra,gây một lực đẩy làm nút bật lên.

Câu 8:

+Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ nước đá,nước sôi,dầu sôi,lò luyện kim là nhiệt kế thủy ngân

+Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người là nhiệt kế y tế

+Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ không khí ban đêm vùng bắc cực, không khí ban ngày vùng sa mạc châu Phi là nhiệt kế rượu

          Cho mik 5 sao,cảm ơn và CTLHN nhé?

– Các chất rắn đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

Ví dụ 1:

Trước khi hơ nóng quả cầu, quả cầu lọt qua vòng kim loại.

Sau khi hơ nóng quả cầu, quả cầu không còn lọt qua vòng kim loại.

Nhúng quả cầu đã được hơ nóng vào nước lạnh rồi thử thả qua vòng kim loại, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại.

Ví dụ 2:

Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.

– Có hai loại co (dãn) của chất rắn:

+ Sự nở dài: nở hoặc co lại theo chiều dài.

+ Sự nở khối: vật to lên hoặc bé đi theo thể tích.

– Đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất rắn: Các chất rắn khác nhau thì sự nở về nhiệt của chúng cũng khác nhau.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm