Câu 61: Cuộc chiến đấu quyết liệt nhất trong thời gian đầu toàn quốc kháng chiến diễn ra ở đâu? A. Hà Nội B. Quảng Nam C. Đà Nẵng D. Huế Câu 62*: Cụm từ nào thể hiện tinh thần chiến đấu của nhân dân ta trong những ngày toàn quốc kháng chiến? A. Cản bước tiến quân địch. B. Giành giật với địch từng góc phố. C. Nêu cao tấm gương. D. Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh. Câu 63*: Tên gọi của Quân đội nhân dân Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là? A. Vệ quốc đoàn. B. Vệ binh cách mạng Việt Nam. C. Vệ quốc quân. D. Đội quân cảm tử. Câu 64: Địa đanh nào được gọi là “mồ chôn giặc Pháp?” A. Bắc Cạn B. Đường số 4 C. Việt Bắc D. Đoan Hùng Câu 65: Chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta chống thực dân Pháp xâm lược diễn ra vào thời gian nào? A. 1946 B. 1947 C. 1948 D. 1949 Câu 66: Những địa danh tiêu biểu cho chiến thắng của ta trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 là?. A. Thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, đèo Bông Lau, Bình Ca, Đoan Hùng, Sông Lô. B. Hà Nội, Thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, đèo Bông Lau, Đoan Hùng. C. Hòa Bình, Sông Lô, Thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn. D. Sơn La, Thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, Sông Lô. Câu 67*: Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc Thu –đông 1947 là? A. Thể hiện sức mạnh đoàn kết, tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân ta. B. Phá tan âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp. C. Cơ quan đầu não của ta ở Việt Bắc được bảo vệ vững chắc. D. Cả ba ý trên đều đúng. Câu 68: Ta quyết định mở chiến dịch biên giới Thu đông 1950 nhằm mục đích gì? A. Giải phóng một phần biên giới Việt Trung B. Mở rộng căn cứ địa Việt Bắc , khai thông đường liên lạc quốc tế. C. Cả hai ý kiến trên đều đúng. D. Cả hai ý trên đều sai. Câu 69: Quân ta đã chọn cứ điểm nào làm mục tiêu trọng điểm, mở màn chiến dịch Biên giới thu – đông 1950? A. Cao Bằng. B. Đông Khê. C. Biên giới Việt Trung. D. Tuyên Quang – Yên Bái. Câu 70*: Tên một chiến sĩ anh hùng và quả cảm trong chiến dịch tấn công căn cứ điểm Đông Khê sáng 16 – 9 – 1950? A. La Văn Cầu. B. Phan Đình Giót. C. Bế Văn Đàn. D. Vừ A Dính. Câu 71: Nêu kết quả và ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950? A. Bắt sống hơn 800 tên địch, làm chủ được 750 km trên dải biên giới Việt Trung. B. Căn cứ địa Việt Bắc được mở rộng, nắm quyền chủ động trên chiến trường. C. Cả hai ý kiến trên đều đúng D. Cả hai ý kiến trên đều sai. Câu 72*: Ta bắt đầu nắm quyền chủ động trên chiến trường từ lúc nào? A. Từ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 B. Từ ngày kháng chiến bùng nổ. C. Từ chiến thắng Biên giới thu - đông 1950. D. Trước thu - đông 1950.
2 câu trả lời
Câu 61: Cuộc chiến đấu quyết liệt nhất trong thời gian đầu toàn quốc kháng chiến diễn ra ở đâu?
A. Hà Nội
B. Quảng Nam
C. Đà Nẵng
D. Huế
Câu 62: Cụm từ nào thể hiện tinh thần chiến đấu của nhân dân ta trong những ngày toàn quốc kháng chiến?
A. Cản bước tiến quân địch.
B. Giành giật với địch từng góc phố.
C. Nêu cao tấm gương.
D. Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
Câu 63: Tên gọi của Quân đội nhân dân Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là?
A. Vệ quốc đoàn.
B. Vệ binh cách mạng Việt Nam.
C. Vệ quốc quân.
D. Đội quân cảm tử.
Câu 64: Địa đanh nào được gọi là “mồ chôn giặc Pháp?”
A. Bắc Cạn
B. Đường số 4
C. Việt Bắc
D. Đoan Hùng
Câu 65: Chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta chống thực dân Pháp xâm lược diễn ra vào thời gian nào?
A. 1946
B. 1947
C. 1948
D. 1949
Câu 66: Những địa danh tiêu biểu cho chiến thắng của ta trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 là?.
A. Thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, đèo Bông Lau, Bình Ca, Đoan Hùng, Sông Lô.
B. Hà Nội, Thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, đèo Bông Lau, Đoan Hùng.
C. Hòa Bình, Sông Lô, Thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn.
D. Sơn La, Thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, Sông Lô.
Câu 67: Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc Thu –đông 1947 là?
A. Thể hiện sức mạnh đoàn kết, tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân ta.
B. Phá tan âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp.
C. Cơ quan đầu não của ta ở Việt Bắc được bảo vệ vững chắc.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 68: Ta quyết định mở chiến dịch biên giới Thu đông 1950 nhằm mục đích gì?
A. Giải phóng một phần biên giới Việt Trung
B. Mở rộng căn cứ địa Việt Bắc , khai thông đường liên lạc quốc tế.
C. Cả hai ý kiến trên đều đúng.
D. Cả hai ý trên đều sai.
Câu 69: Quân ta đã chọn cứ điểm nào làm mục tiêu trọng điểm, mở màn chiến dịch Biên giới thu – đông 1950?
A. Cao Bằng.
B. Đông Khê.
C. Biên giới Việt Trung.
D. Tuyên Quang – Yên Bái.
Câu 70: Tên một chiến sĩ anh hùng và quả cảm trong chiến dịch tấn công căn cứ điểm Đông Khê sáng 16 – 9 – 1950?
A. La Văn Cầu.
B. Phan Đình Giót.
C. Bế Văn Đàn.
D. Vừ A Dính.
Câu 71: Nêu kết quả và ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950?
A. Bắt sống hơn 800 tên địch, làm chủ được 750 km trên dải biên giới Việt Trung.
B. Căn cứ địa Việt Bắc được mở rộng, nắm quyền chủ động trên chiến trường.
C. Cả hai ý kiến trên đều đúng
D. Cả hai ý kiến trên đều sai.
Câu 72: Ta bắt đầu nắm quyền chủ động trên chiến trường từ lúc nào?
A. Từ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947
B. Từ ngày kháng chiến bùng nổ.
C. Từ chiến thắng Biên giới thu - đông 1950.
D. Trước thu - đông 1950.
Cho mik xin câu trả lời hay nhất ặ
những đáp án là mik in đậm và gạch chân nhé!
Câu 61: Cuộc chiến đấu quyết liệt nhất trong thời gian đầu toàn quốc kháng chiến diễn ra ở đâu?
A. Hà Nội
B. Quảng Nam
C. Đà Nẵng
D. Huế
Câu 62: Cụm từ nào thể hiện tinh thần chiến đấu của nhân dân ta trong những ngày toàn quốc kháng chiến?
A. Cản bước tiến quân địch.
B. Giành giật với địch từng góc phố.
C. Nêu cao tấm gương.
D. Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
Câu 63: Tên gọi của Quân đội nhân dân Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là?
A. Vệ quốc đoàn.
B. Vệ binh cách mạng Việt Nam.
C. Vệ quốc quân.
D. Đội quân cảm tử.
Câu 64: Địa đanh nào được gọi là “mồ chôn giặc Pháp?”
A. Bắc Cạn
B. Đường số 4
C. Việt Bắc
D. Đoan Hùng
Câu 65: Chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta chống thực dân Pháp xâm lược diễn ra vào thời gian nào?
A. 1946
B. 1947
C. 1948
D. 1949
Câu 66: Những địa danh tiêu biểu cho chiến thắng của ta trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 là?.
A. Thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, đèo Bông Lau, Bình Ca, Đoan Hùng, Sông Lô.
B. Hà Nội, Thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, đèo Bông Lau, Đoan Hùng.
C. Hòa Bình, Sông Lô, Thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn.
D. Sơn La, Thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, Sông Lô.
Câu 67: Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc Thu –đông 1947 là?
A. Thể hiện sức mạnh đoàn kết, tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân ta.
B. Phá tan âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp.
C. Cơ quan đầu não của ta ở Việt Bắc được bảo vệ vững chắc.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 68: Ta quyết định mở chiến dịch biên giới Thu đông 1950 nhằm mục đích gì?
A. Giải phóng một phần biên giới Việt Trung
B. Mở rộng căn cứ địa Việt Bắc , khai thông đường liên lạc quốc tế.
C. Cả hai ý kiến trên đều đúng.
D. Cả hai ý trên đều sai.
Câu 69: Quân ta đã chọn cứ điểm nào làm mục tiêu trọng điểm, mở màn chiến dịch Biên giới thu – đông 1950?
A. Cao Bằng.
B. Đông Khê.
C. Biên giới Việt Trung.
D. Tuyên Quang – Yên Bái.
Câu 70: Tên một chiến sĩ anh hùng và quả cảm trong chiến dịch tấn công căn cứ điểm Đông Khê sáng 16 – 9 – 1950?
A. La Văn Cầu.
B. Phan Đình Giót.
C. Bế Văn Đàn.
D. Vừ A Dính.
Câu 71: Nêu kết quả và ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950?
A. Bắt sống hơn 800 tên địch, làm chủ được 750 km trên dải biên giới Việt Trung.
B. Căn cứ địa Việt Bắc được mở rộng, nắm quyền chủ động trên chiến trường.
C. Cả hai ý kiến trên đều đúng
D. Cả hai ý kiến trên đều sai.
Câu 72: Ta bắt đầu nắm quyền chủ động trên chiến trường từ lúc nào?
A. Từ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947
B. Từ ngày kháng chiến bùng nổ.
C. Từ chiến thắng Biên giới thu - đông 1950.
D. Trước thu - đông 1950.