Câu 6. Trong khổ thơ thứ nhất tác giả đã liệt kê những âm thanh nào báo hiệu mùa hè? .......................................................................................................... Câu 7. Những màu sắc nào được nhà thơ sử dụng để vẽ bức tranh mùa hè trong "Khi con tu hú"? .......................................................................................................... Câu 8. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của 01 thán từ trong khổ thơ thứ 2? .......................................................................................................... Câu 9. Để vẽ bức tranh mùa hè, tác giả sử dụng chủ yếu giác quan nào? Vì sao? .......................................................................................................... Câu 10. Tiếng chim tu hú mở đầu bài thơ và tiếng chim tu hú kết thúc bài thơ khác nhau như thế nào? ..........................................................................................................

2 câu trả lời

Câu 7: vàng , trời xanh

Câu 8: ôi!

Td: bộc lộ cẩm xúc của tác giả khi thấy dấu hiệu của mùa hè sắp đến,cũng thể hiện tâm trạng của tác giả muốn thoát khỏi cảnh bị bắt giam ở nhà lao thừa phủ

Câu 9: tác giả sử dụng giác quan: thị giác,thính giác

câu 6

Hình ảnh:

+) Lúa chiêm đang chín,

+) Trái cây vườn râm,

+) Tiếng ve, băp rây,

+) Mảnh sân,

+) Nắng đào,

+) Bầu trời,

+) Tiếng diều sáo.

→ Tín hiệu mùa hè rộn rã, sống động.

  • Không gian: "Trời xanh càng rộng càng cao, Đôi con diều sáo lộn nhào từng không:

→ Không gian cao rộng, khoáng đạt. Phạm vi miêu tả rộng lớn, màu sắc rực rỡ, âm thanh rộn rã, hương thơm ngào ngạt.

⇒ Cảnh ngày hè đầy màu sắc, âm thanh, hương vị. Mọi vật sống động, đang phát triển hết sức tự nhiên, mạnh mẽ. Thể hiện lòng yêu cuộc sống sâu sắc của tác giả.

câu 8

Câu cảm thán:

- Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!

- Ngột làm sao, chết uất thôi

Công dụng: Làm nổi bật/ Thể hiện tâm trạng của người tù: Ngột ngạt, uất ức, muốn thoát khỏi cảnh ngục tù, trở về với cuộc sống tự do.

câu 9 

tác giả sử dụng : thính giác , thị giác 

câu 10

- Giống: tiếng chim tu hú tượng trưng cho tiếng gọi tự do của thế giới, sự sống đầy quyến rũ với nhân vật trữ tình - ng tù cách mạng trẻ tuổi.
- Khác:
+ Tiếng chim tu hú ở đầu bài đã gợi ra cảnh tượng đất trời bao la, đầy sức sống của mùa hè.
+ Tiếng chim tu hú ở cuối bài thơ như thúc giục, giục giã khiến ng chiến sĩ đang bị giam cầm uất ức, ngột ngạt, tù túng và khao khát tự do đến cháy bỏng.

chúc bn hok tốt !!!!