Câu 6: Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga mở đầu bằng cuộc biểu tình ở: A. Mát-xcơ-va. B. Pê-tơ-rô-grát. C. Lê-nin- grát. D. Xít-ta-lin-grát. Câu 7: Để xây dựng đất nước, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga đã: A. thi hành chính sách cộng sản thời chiến. B. thi hành Chính sách kinh tế mới. C. ban bố Sắc lệnh hòa bình. D. ban bố Sắc lệnh ruộng đất. Câu 8: Tính chất của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là A. cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa( cách mạng vô sản). B. cuộc cách mạng tư sản. C. cuộc cách mạng dân chủ tư sản. D. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. Câu 9: Chính sách được Chính phủ Mĩ áp dụng nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế là A. Chính sách kinh tế mới. B. Chính sách thực dân mới. C. Chính sách mới. D. Chính sách “Cây gậy và củ cà rốt”. Câu 10: Trong chính sách giải quyết khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đề cao vai trò của A. giai cấp tư sản. B. giai cấp công nhân. C. các chủ ngân hàng và công ti tài chính. D. việc kiểm soát, điều tiết của nhà nước đối với sản suất và lưu thông hàng hóa. Câu 11: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế nào? A. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị B. Phát triển đồng đều nhau về kinh tế, chính trị C. Chậm phát triển về mọi mặt D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa Câu 12: Kẻ hung hãn nhất trong cuộc tranh đua giành thuộc địa là nước nào? A. Đức B. I-ta-li-a C. Nhật Bản D. Anh Câu 13: Sự khủng hoảng về chính trị củ các nước tư bản chủ nghĩa trong những năm 1918 – 1923 biểu hiện như thế nào? A. Cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ ở châu Âu cũng như nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc. B. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt. C. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống chủ nghĩa tư bản ngày càng quyết liệt. D. Những người đứng đầu của các nước tư bản mâu thuẫn và đấu tranh với nhau. Câu 14: Vì sao giai đoạn 1924 – 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị? A. Các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình. B. Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng. C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh. D. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa. Câu 15: Khối liên minh gồm những nước nào? A. Đức, Áo-Hung B. Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a C. Anh, Pháp Nga D. Anh Pháp, I-ta-li-a

2 câu trả lời

1B. Pê-tơ-rô-grát.

2D. ban bố Sắc lệnh ruộng đất.

3A. cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa( cách mạng vô sản).

4B. Chính sách thực dân mới.

5C. các chủ ngân hàng và công ti tài chính.

6D. D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa

7C. Nhật Bản

8A. Cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ ở châu Âu cũng như nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc.

9B. Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng.

10D. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa.

11C. Anh, Pháp Nga

1B. Pê-tơ-rô-grát.

2D. ban bố Sắc lệnh ruộng đất.

3A. cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa( cách mạng vô sản).

4B. Chính sách thực dân mới.

5C. các chủ ngân hàng và công ti tài chính.

6D. D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa

7C. Nhật Bản

8A. Cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ ở châu Âu cũng như nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc.

9B. Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng.

10D. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa.

11C. Anh, Pháp Nga

12A. Đức

13C. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống chủ nghĩa tư bản ngày càng quyết liệt.

14 A. Các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình.

15B. Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a