*Câu 6 (1,5 điểm ) Nguyên nhân nào đã làm cho sự phân bố mưa ở khu vực Nam Á có sự khác biệt: a) Dãy gát Tây và Se – ra – pun – di lượng mưa lớn trong năm ? b) Mun – tan lượng mưa trong năm rất thấp?

2 câu trả lời

nguyên nhân chủ yế do ảnh hưởng của địa hình

-dãy núi himalây đồ sộ kéo dài, ngăn cản gió mùa tây nam từ biển kéo vào, mưa trút hết ở sườn nam, lượng mua trung bình 2000-3000mm/năm. trong khi phía bên sườn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn lượng mưa tb < 100mm/năm

-miền đồng bằng Ấn hằng nằm giữa khu vực núi himalây và sơn bguyên đêcan như 1 hành lang hứng gió tây nam từ biển thổi vào qua đồng bằng châu thổ ssong hằng, gặp núi gió chuyển  theo hướng tây bắc mưa tiếpt tục chuyển theo hướng vùng đồng bằng ven chân núi, nhưng lượng mưa ngày càng kém đi. chính vì vậy serapundi có lượng mưa rất cao 11 000 mm/năm trong khi ở muntan chỉ có 83MM/NĂM

- Nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình.

  • Dãy núi Hi-ma-lay-a đồ sộ kéo dài, ngăn cản gió mùa tây nam từ biển thổi vào, mưa trút hết ở sườn nam, lượng mưa trung bình 2000 – 3000mm/năm. Trong khi phía bên kia, trên sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới l00 mm/năm.
  • Miền đồng bằng Ấn – Hằng nằm giữa khu vực núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đê-can, như một hành lang hứng gió tây nam từ biển thổi vào qua đồng bằng châu thổ sông Hằng, gặp núi gió chuyển theo hướng tây bắc, mưa tiếp tục đổ xuống vùng đồng bằng ven chân núi, nhưng lượng mưa ngày càng kém đi. Chính vì vậy, ở Se-ra-pun-di có lượng mưa rất cao (11000 mm/năm), trong khi đó lượng mưa (ở Mun-tan chỉ có 183 mm/năm).
  • Dãy núi Gát Tây chắn gió mùa Tây Nam nên vùng ven biển phía tây của bán đảo Ấn Độ có lượng mưa lớn hơn nhiều so với sơn nguyên Đê-can.
  • Nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình. – Dãy núi Hi-ma-lay-a đồ sộ kéo dài, ngăn cản gió mùa tây nam từ biển thổi vào, mưa trút hết ở sườn nam, lượng mưa trung bình 2000 – 3000mm/năm. Trong khi phía bên kia, trên sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, ...

    Nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình.

    – Dãy núi Hi-ma-lay-a đồ sộ kéo dài, ngăn cản gió mùa tây nam từ biển thổi vào, mưa trút hết ở sườn nam, lượng mưa trung bình 2000 – 3000mm/năm. Trong khi phía bên kia, trên sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới lOOmm/năm.

    – Miền đồng bằng Ấn – Hằng nằm giữa khu vực núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đê-can, như một hành lang hứng gió tây nam từ biển thổi vào qua đồng bằng châu thổ sông Hằng, gặp núi gió chuyển theo hướng tây bắc, mưa tiếp tục đổ xuống vùng đồng bằng ven chân núi, nhưng lượng mưa ngày càng kém đi. Chính vì vậy, ở Se-ra-pun-di có lượng mưa rất cao (11OOO mm/năm), trong khi đó lượng mưa (ở Mun-tan chỉ có 183mm/năm.

    – Dãy núi Gát Tây chắn gió mùa Tây Nam nên vùng ven biển phía tây của bán đảo Ấn Độ có lượng mưa lớn hơn nhiều so với sơn nguyên Đê-can.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm