Câu 41: Đổi các đơn vị sau. 5 oC = oF 45 oC = oF 59 oF = oC 262,4 oF = oC Câu 42: Bản tin dự báo thời tiết thông báo rằng: Nhiệt độ ở Hà Nội từ 25oC đến 29oC. Nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ nào trong nhiệt giai Kelvin? A. Nhiệt độ từ 298 K đến 302 K. B. Nhiệt độ từ 295 K đến 399 K. C. Nhiệt độ từ 290 K đến 294 K. D. Nhiệt độ từ 302 K đến 306 K. Câu 43: Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau? A. Nhiệt độ của nước đá. B. Nhiệt độ cơ thể người. C. Nhiệt độ khí quyển. D. Nhiệt độ của một lò luyện kim. Câu 44: Chọn phát biểu sai. A. Những gì tồn tại xung quanh ta gọi là vật thể. B. Các vật thể đều do một hoặc nhiều chất tạo nên. C. Mỗi chất có thể tạo nên nhiều vật thể D. Số lượng các vật thể là có thể đếm được. Câu 45: Chất ở thể nào dễ bị nén? A. Thể khí. B. Thể lỏng. C. Thể rắn. D. Thể lỏng và thể khí. Câu 46: Cho biết các hiện tượng dưới đây thể hiện tính chất vật lí (TCVL) hay tính chất hóa học (TCHH) của chất? A. Đinh sắt cứng, màu trắng xám, bị nam châm hút. B. Khi để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp. C. “Viên C sủi” cho vào nước lại sủi bọt. D. 5 lít dầu ăn nhẹ hơn 5 lít nước. E. Sưởi bằng bếp than trong phòng kín là rất nguy hiểm. F. Khi nấu canh cá ta thường cho chất chua vào. Câu 47: Quần áo ướt khi phơi ngoài trời thì sau một thời gian sẽ khô. Hiện tượng đó là do quá trình chuyển thể nào của chất? A. Sự bay hơi. B. Sự ngưng tụ. C. Sự sôi. D. Sự nóng chảy. Câu 48: Vào ban đêm hay lúc sáng sớm, ta có thể thấy những giọt sương đọng trên lá cây. Hiện tượng đó là do quá trình chuyển thể nào của chất? A. Sự bay hơi. B. Sự ngưng tụ. C. Sự đông đặc. D. Sự nóng chảy. Câu 49: Trường hợp nào dưới đây, trường hợp nào liên quan đến sự bay hơi? A. Kính cửa sổ bị mờ đi trong những ngày đông giá lạnh B. Cốc nước bị cạn dần khi để ngoài trời nắng C. Miếng bơ để ngoài tủ lạnh sau một thời gian bị chảy lỏng. D. Đưa nước vào tủ lạnh để làm đá Câu 50. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng được gọi là: A. Ngưng tụ B. Bay hơi C. Đông đặc D. Nóng chảy

1 câu trả lời

Giải thích các bước giải:

Câu 41: 

5 độ C = 41 độ F

45 độ C = 113 độ F

59 độ F = 15 độ C

262,4 độ F = 128 độ C

Câu 42:

A.Nhiệt độ từ 298 K đến 302 K. 

Câu 43:

D. Nhiệt độ của một lò luyện kim.

Câu 44:

C. Mỗi chất có thể tạo nên nhiều vật thể

Câu 45:

A. Thể khí.

Câu 46:

A. Đinh sắt cứng, màu trắng xám, bị nam châm hút. TCVL

B. Khi để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp. TCHH

C. “Viên C sủi” cho vào nước lại sủi bọt. TCHH

D. 5 lít dầu ăn nhẹ hơn 5 lít nước. TCVL

E. Sưởi bằng bếp than trong phòng kín là rất nguy hiểm. TCHH

F. Khi nấu canh cá ta thường cho chất chua vào. TCHH

Câu 47

A. Sự bay hơi.

Câu 48:

B. Sự ngưng tụ.

Câu 49:

B. Cốc nước bị cạn dần khi để ngoài trời nắng

Câu 50:

A. Ngưng tụ