Câu 32. Tại sao thế kỷ XIX được gọi là thế kỷ của Sắt? A. Sắt là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất máy móc. B. Sắt được sản xuất nhiều trong thời kỳ này. C. Sắt sử dụng nhiều trong mọi lĩnh vực. D. Sắt được sử dụng nhiều trong chế tạo công cụ lao động. Câu 33. Bài học lớn được rút ra từ Công xã Pari là gì? A. Phải có đảng vô sản lãnh đạo. B. Phải liên minh công nông. C. Phải đập tan bộ máy nhà nước cũ. D. Phải lôi kéo được đông đảo quần chúng ủng hộ. Câu 34. Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ để lại hậu quả gì trong xã hội? A. Bần cùng hóa, mâu thuẫn giữa các tầng lớp. B. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ. C. Nền thủ công nghiệp bị suy sụp. D. Nền văn minh lâu đời bị phá hoại. Câu 35. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859) mang tính dân tộc? A. Lôi kéo được đông đảo quần chúng tham gia, kể cả binh lính. B. Cuộc khởi nghĩa được những người yêu nước hưởng ứng. C. Góp phần đánh đổ ách cai trị của Anh. D. Cuộc khởi nghĩa bước đầu lật đổ được phong kiến. Câu 36. Quốc tế thứ hai không có đóng góp nào sau đây? A. Xây dựng một lực lượng quân sự mạnh ở các nước. B. Thúc đẩy thành lập nhiều chính phủ vô sản ở nhiều nước. C. Đoàn kết các phong trào đấu tranh ở châu Âu và Bắc Mĩ. D. Làm chậm quá trình chiến tranh đế quốc của các nước. Câu 37. Đầu thế kỷ XX, Lê-nin đã thành lập một chính đảng do giai cấp công nhân lãnh đạo. Chính đảng này có gì mới so với các tổ chức trước đây? A. Chính đảng của những người lao động Nga. B. Đấu tranh vì lợi ích của giai cấp tư sản. C. Kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân. D. Lần đầu tiên giai cấp vô sản Nga có chính đảng. Câu 38. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là: A. Sự kiện Thái Tử Áo – Hung bị ám sát. B. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản về thị trường và thuộc địa. C. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản về quân sự. D. Mâu thuẫn cuả Anh và Đức.
2 câu trả lời
Tại sao thế kỷ XIX được gọi là thế kỷ của Sắt?
A. Sắt là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất máy móc.
B. Sắt được sản xuất nhiều trong thời kỳ này.
C. Sắt sử dụng nhiều trong mọi lĩnh vực.
D. Sắt được sử dụng nhiều trong chế tạo
Bài học lớn được rút ra từ Công xã Pari là gì?
A. Phải có đảng vô sản lãnh đạo.
B. Phải liên minh công nông.
C. Phải đập tan bộ máy nhà nước cũ.
D. Phải lôi kéo được đông đảo quần chúng ủng hộ.
Câu 34. Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ để lại hậu quả gì trong xã hội?
A. Bần cùng hóa, mâu thuẫn giữa các tầng lớp.
B. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ.
C. Nền thủ công nghiệp bị suy sụp.
D. Nền văn minh lâu đời bị phá hoại.
Câu 35. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859) mang tính dân tộc?
A. Lôi kéo được đông đảo quần chúng tham gia, kể cả binh lính.
B. Cuộc khởi nghĩa được những người yêu nước hưởng ứng.
C. Góp phần đánh đổ ách cai trị của Anh.
D. Cuộc khởi nghĩa bước đầu lật đổ được phong kiến.
Câu 36. Quốc tế thứ hai không có đóng góp nào sau đây?
A. Xây dựng một lực lượng quân sự mạnh ở các nước.
B. Thúc đẩy thành lập nhiều chính phủ vô sản ở nhiều nước.
C. Đoàn kết các phong trào đấu tranh ở châu Âu và Bắc Mĩ.
D. Làm chậm quá trình chiến tranh đế quốc của các nước.
Câu 37. Đầu thế kỷ XX, Lê-nin đã thành lập một chính đảng do giai cấp công nhân lãnh đạo. Chính đảng này có gì mới so với các tổ chức trước đây?
A. Chính đảng của những người lao động Nga.
B. Đấu tranh vì lợi ích của giai cấp tư sản.
C. Kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân.
D. Lần đầu tiên giai cấp vô sản Nga có chính đảng.
Câu 38. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. Sự kiện Thái Tử Áo – Hung bị ám sát.
B. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản về thị trường và thuộc địa.
C. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản về quân sự.
D. Mâu thuẫn cuả Anh và Đức
Tại sao thế kỷ XIX được gọi là thế kỷ của Sắt?
A. Sắt là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất máy móc.
B. Sắt được sản xuất nhiều trong thời kỳ này.
C. Sắt sử dụng nhiều trong mọi lĩnh vực.
D. Sắt được sử dụng nhiều trong chế tạo
Bài học lớn được rút ra từ Công xã Pari là gì?
A. Phải có đảng vô sản lãnh đạo.
B. Phải liên minh công nông.
C. Phải đập tan bộ máy nhà nước cũ.
D. Phải lôi kéo được đông đảo quần chúng ủng hộ.
Câu 34. Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ để lại hậu quả gì trong xã hội?
A. Bần cùng hóa, mâu thuẫn giữa các tầng lớp.
B. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ.
C. Nền thủ công nghiệp bị suy sụp.
D. Nền văn minh lâu đời bị phá hoại.
Câu 35. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859) mang tính dân tộc?
A. Lôi kéo được đông đảo quần chúng tham gia, kể cả binh lính.
B. Cuộc khởi nghĩa được những người yêu nước hưởng ứng.
C. Góp phần đánh đổ ách cai trị của Anh.
D. Cuộc khởi nghĩa bước đầu lật đổ được phong kiến.
Câu 36. Quốc tế thứ hai không có đóng góp nào sau đây?
A. Xây dựng một lực lượng quân sự mạnh ở các nước.
B. Thúc đẩy thành lập nhiều chính phủ vô sản ở nhiều nước.
C. Đoàn kết các phong trào đấu tranh ở châu Âu và Bắc Mĩ.
D. Làm chậm quá trình chiến tranh đế quốc của các nước.
Câu 37. Đầu thế kỷ XX, Lê-nin đã thành lập một chính đảng do giai cấp công nhân lãnh đạo. Chính đảng này có gì mới so với các tổ chức trước đây?
A. Chính đảng của những người lao động Nga.
B. Đấu tranh vì lợi ích của giai cấp tư sản.
C. Kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân.
D. Lần đầu tiên giai cấp vô sản Nga có chính đảng.
Câu 38. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. Sự kiện Thái Tử Áo – Hung bị ám sát.
B. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản về thị trường và thuộc địa.
C. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản về quân sự.
D. Mâu thuẫn cuả Anh và Đức