Câu 3. Trong các từ sau, từ nào là từ địa phương ? A. Hành lí B. Đường quốc lộ C. Con trùn D. Thiên địa Câu 4. Từ địa phương là từ A. quả B. ngô. C. cây. D. sầu riêng. Câu 5. Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: khéo léo, tự tin, hăng hái, nhiệt tình, hung hăng…? A. Con người B. Môn học C. Nghề nghiệp D. Tính cách Câu 6. Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt ? A. trường học B. ẩm ướt C. hoa quả D. thủ thư iCâu 7. Trợ từ “đến” trong câu “Tôi dạy nó đến phát mệt mà nó vẫn không hiểu.” có chức năng: A. nhấn mạnh hơn mức độ quá mệt. C. thể hiện sự khinh thường. B. biểu lộ cảm xúc đau xót. D. đánh giá năng lực một người. Câu 8. Trong các câu sau, câu nào có trợ từ ? A.Ngay chính tôi cũng lo cho nó! C. Tôi là nhân vật chính trong bộ phim. B. Tôi đóng vai chính diện. D. Tôi không biết ý nào chính cái nào phụ!

1 câu trả lời

câu 3,

→ chọn C

→ từ "con trùn" là từ địa phương

⇒ từ dùng chung là "con giun"

câu 4,

→ chọn B

→ từ "ngô" là từ địa phương

⇒ từ dùng chung là "bắp"

câu 5,

→ chọn D

→ từ "tính cách" bao hàm phạm vi nghĩa của các từ khéo léo, tự tin, hăng hái, nhiệt tình, hung hăng

⇒ vì nó chỉ tính cách

câu 6,

→ chọn A

→ từ "trường học" không phải từ Hán Việt

câu 7,

→ chọn A

→ từ "đến" nhằm nhấn mạnh hơn mức độ quá mệt

câu 8,

→ chọn A

→ trợ từ "chính" trong câu "ngay chính tôi cũng lo cho nó!"

⇒ nhằm nhấn mạnh sự lo lắng

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
5 lượt xem
2 đáp án
13 giờ trước
5 lượt xem
2 đáp án
13 giờ trước