Câu 3: Tại sao phải bảo vệ và khai thác hợp lí tài nguyên khoáng sản? đề xuất một số biện pháp bảo vệ? Câu 4: Trình bày vai trò của lớp không khí đối với trái đất và sản xuất sinh hoạt của con người? Câu 5: Trình bày nguồn gốc xuất phát của các khối khí: nóng ẩm, nóng khô, lạnh ẩm và lạnh khô.

2 câu trả lời

Đáp Án:

3.– Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi. Do  đó, chúng ta phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có  hiệu quả nguồn  tài nguyên này.

Mỗi đêm, bạn sẽ bị mất 1kg, nếu bạn sẽ làm điều này trước khi ngủ
Mỗi đêm, bạn sẽ bị mất 1kg, nếu bạn làm điều này trước khi ngủ
– Tài nguyên khoáng sản nước ta  hiện nay đang bị cạn kiệt nhanh chóng, do:
+Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác  bừa bãi ( than, vàng, sắt, thiếc, đá quý…)
+ Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải bỏ.
+ Thăm dò, đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng phân bố làm cho việc khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.  Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ở một số vùng nước ta đã làm ô nhiễm môi trường sinh thái.

4.

- Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

  • Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)
  • Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.
  • Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

5.

Câu 3 :

Tại sao phải khai thác hợp lí và bảo vệ tài nguyên khoáng sản ở nước ta?

– Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi. Do  đó, chúng ta phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có  hiệu quả nguồn  tài nguyên này.

– Tài nguyên khoáng sản nước ta  hiện nay đang bị cạn kiệt nhanh chóng, do:

+ Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác  bừa bãi ( than, vàng, sắt, thiếc, đá quý…)

+ Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải bỏ.

+ Thăm dò, đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng phân bố làm cho việc khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.  Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ở một số vùng nước ta đã làm ô nhiễm môi trường sinh thái.

- Những biện pháp:

+ Không khai thác bừa bãi

+ Khai thác và sử dụng một cách hợp lí và tiết kiệm

+ Không lãng phí khoáng sản (vì khoáng sản được tạo ra trong một khoảng thời gian rất dài nên rất quý)

+ Tuyên truyền cho mọi người những biện pháp khai thác, sử dụng, bảo vệ khoáng sản

Câu 4 :

Vai trò của khí quyển đối với đời sống trên Trái Đất:

Khí quyển rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của sinh vật, con người trên Trái Đất, đồng thời là lớp vỏ bảo vệ Trái Đất.

- Tầng đối lưu:

+ Chứa 80% khối lượng không khí của khí quyển, ¾ lượng hơi nước, cung cấp oxi duy trì sự sống của con người và sinh vật.

+ Có vai trò hấp thụ một phần bức xạ mặt trời, nhờ đó mà ban ngày mặt đất đỡ nóng, ban đêm đỡ lạnh, là hạt nhân ngưng tụ tạo thành mây, mưa…

- Tầng bình lưu có lớp ô dôn với tác dụng hấp thụ các tia bức xạ có hại cho sức khỏe, sự sống con người và sinh vật.

- Tầng ion: chứa nhiều ion mang điện tích có tác dụng  phẩn hồi những sóng vô tuyến từ mặt đất truyền lên, được ứng dụng để phát triển mạnh công nghệ vũ trụ, viễn thông.

Câu 5 :

Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm cao áp trên biển Thái Bình Dương thổi về Xích đạo.

- Hướng gió: Đông Bắc.

- Thời gian hoạt động: quanh năm

- Phạm vi hoạt động: từ vĩ tuyến 60oB trở vào.

* Gió mùa mùa đông:

- Nguồn gốc: khối không khí lạnh xuất phát từ trung tâm cao áp Xibia di chuyển vào nước ta.

- Hướng gió: Đông Bắc - Tây Nam.

- Thời gian hoạt động: từ tháng XI đến tháng IV năm sau.

- Phạm vi hoạt động: từ vĩ tuyến 60oB ra Bắc.

-

* Gió mùa mùa hạ ( Gió mùa Tây Nam):

- Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm áp thấp Ấn Độ - Mianma hút gió từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Bengan vào nước ta.

- Hướng gió: Tây Nam

- Thời gian hoạt động: từ tháng V - X.