Câu 3. Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng học một sàng khôn" đề cập đến vai trò nào của thực tiễn? Hãy lấy 2 ví dụ để chứng minh. Qua đó, em hãy rút ra bài học cho bản thân. Câu 4 . Em hãy phân tích các yếu tố biện chứng và siêu hình trong các câu tục ngữ sau :"Rút dây động rừng" ;" Đèn nhà ai nhà nấy rạng".
1 câu trả lời
Câu 3. Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng học một sàng khôn" đề cập đến vai trò nào của thực tiễn? Hãy lấy 2 ví dụ để chứng minh. Qua đó, em hãy rút ra bài học cho bản thân.
- Việc học hỏi không chỉ dừng lại ở sách vở mà phải học hỏi trong cuộc sống, thông qua giao tiếp, trải nghiệm thực tế ở bên ngoài xã hội để từ đó mang lại tri thức,kinh nghiệm, kĩ năng,...
- VD: +Em đã không ngừng học hỏi để trả lời câu hỏi hay như này.
+Đi dã ngoại để biết để trải nghiệm để tăng sự hiểu biết về nơi mình đi
-Qua câu đó em rút ra bài học là nhờ học hỏi không chỉ dừng lại ở sách vở mà phải học hỏi trong cuộc sống, thông qua giao tiếp, trải nghiệm bang cho chúng ta kiến thức,những giá trị của cuộc sống
Câu 4 . Em hãy phân tích các yếu tố biện chứng và siêu hình trong các câu tục ngữ sau :"Rút dây động rừng" ;" Đèn nhà ai nhà nấy rạng".
- Các câu tục ngữ thành ngữ : Rút dây động rừng. Phương pháp luận biện chứng vì các sự vật trong câu có sự ràng buộc với nhau trong sự phát triển vận động không ngừng của chúng.
-"Rút dây động rừng" chỉ yếu tố biện chứng: Mọi sự vật luôn liên hệ, ràng buộc với nhau.
-Đèn nhà ai nhà nấy rạng” : Ám chỉ những con người sống ích kỉ, hẹp hòi. Đây là lối sống đáng lên án và đáng phê phán; nó khiến cho nhiều mối quan hệ bị rạn nứt và dẫn đến đổ vỡ.