Câu 24. Các-mác, Ăng-ghen chống lại giai cấp nào? A. Vô sản. B. Công nhân. C. Nông dân. D. Tư sản. Câu 47. Nội dung nào dưới đây chứng tỏ cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng tư sản không triệt để? A. Không nêu vấn đề đánh đế quốc và không tích cực chống phong kiến. B. Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến. C. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. Không giả quyết được mâu thuẫn dân tộc. Câu 48. Những hạn chế của cách mạng Tân Hợi để lại bài học kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam? A. Không thoả hiệp với phong kiến ở bất cứ hoàn cảnh nào. B. Cần đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tích cực đấu tranh chống phong kiến. C. Hợp tác với phong kiến để kiên quyết đấu tranh chống đế quốc. D. Thoả hiệp với đế quốc để tập trung chống phong kiến. Câu 49. Vì sao tình trạng hai chính quyền song song không thể tồn tại lâu dài ở nước Nga năm 1917? A. Hai chính quyền đại diện cho hai giai cấp đối lập nhau về quyền lợi. B. Các nước đế quốc bao vây, cô lập nước nga. C. Sự tồn tại của hai chính quyền khiến kinh tế gặp nhiều khó khăn. D. Sự tồn tại của hai chính quyền không thể giúp nước Nga thắng lợi trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
2 câu trả lời
Câu 24. Các-mác, Ăng-ghen chống lại giai cấp nào?
A. Vô sản.
Câu 47. Nội dung nào dưới đây chứng tỏ cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
D. Không giả quyết được mâu thuẫn dân tộc.
Câu 48. Những hạn chế của cách mạng Tân Hợi để lại bài học kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam?
B. Cần đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tích cực đấu tranh chống phong kiến.
Câu 49. Vì sao tình trạng hai chính quyền song song không thể tồn tại lâu dài ở nước Nga năm 1917?
D. Sự tồn tại của hai chính quyền không thể giúp nước Nga thắng lợi trong chiến tranh thế giới thứ nhất.