Câu 21: Châu lục có núi, sơn nguyên cao và đồ sộ nhất thế giới là A. châu Âu. B. châu Phi. C. châu Mĩ. D. châu Á. Câu 22: Khu vực được coi là vành đai lửa của thế giới A. trung tâm Thái Bình Dương. B. bờ đông và bờ tây Đại Tây Dương. C. bờ đông và bờ tây Ấn Độ Dương. D. bờ đông và bờ tây Thái Bình Dương. Câu 23: Dãy núi dài của thế giới chạy theo hướng Bắc Nam là A. At-lát B. An-pơ C. Coóc-đi-e, An-đét D. Hi-ma-lay-a Câu 24: Sơn nguyên nào sau đây cao và đồ sộ nhất thế giới? A. Đê-can B. Tây tạng C. I-ran D. Trung Xi-bia Câu 25: Hoạt động nào sau đây không phải do tác động của nội lực? A. Động đất. B. Sự sụt lún. C. Đứt gãy sâu. D. Cắt xẻ, bào mòn địa hình. Câu 26: Tại nơi hai địa mảng xô vào nhau thường xuất hiện địa hình A. núi cao. B. cao nguyên C. đồng bằng. D. vực biển sâu. Câu 27: Các khối đá hình vòm cong ở bờ biển cao là kết quả tác động của A. sóng biển. B. nhiệt độ. C. gió và nước biển. D. nước mưa hoà tan đá. Câu 28: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên các núi cao, vực sâu? A. Nội lực. B. Ngoại lực. C. Nội lực và ngoại lực D. Tác động của con người. Câu 29: Khi thủ đô Oen-lin-tơn (41 0 N,175 0 Đ) của Niu-Di-lân là mùa hạ thì nước ta sẽ là A. mùa đông. B. mùa xuân. C. mùa hạ. D. bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông Câu 30: Trong điều kiện quanh năm nóng, lượng mưa tập trung vào một mùa và một mùa khô hạn, kiểu cảnh quan điển hình sẽ là A. xa van. B. rừng lá kim C. bán hoang mạc. D. rừng cây bụi lá cứng.

2 câu trả lời

21. D

22. D

23. C

24. B

25. A

26. B

27. D

28. B

29. A

30. A

21 D

22 D/A

23 C

24 B

25 D

26 A

Câu hỏi trong lớp Xem thêm