Câu 2 : Phát biểu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí? So sánh khả năng nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng, khí? Câu 3 : Tương ứng với mỗi loại chất rắn, lỏng, khí; lấy ví dụ của sự nở vì nhiệt?

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Câu 3:

Vd của chất rắn: Ta thấy tháp Eiffel vào mỗi mùa hè đều cao lên một chút, mỗi mùa đông lại trở về bình thường, điều đó chứng tỏ chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Vd của chất lỏng: Mặt sông vào mùa hè thường nhô lên, nở ra, vào mùa lạnh lại thấp xuống, co lại, điều đó chứng tỏ chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Vd của chất khí: Mỗi khi mở nắp nước nóng ra thì khi đậy nắp lại thì nắp tự bật ra, do lúc mở có một phần không khí lạnh tràn vào, hơi nóng bên trong làm nóng không khí khiến không khí nở ra, bật nắp lên, điều đó cũng chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Câu 2: Kết luận:

- Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

So sánh:

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Câu 3: 

Chất rắn: Khi trời nắng nóng, thanh ray sẽ giãn nở ra.

Chất lỏng: Khi ta đo nhiệt độ trong các thí nghiệm bằng nhiệt kế thủy ngân, thủy ngân nở ra (vì nhiệt) và dâng lên bên trên ống.

Chất khí: Thời xư, người ta tận dụng không khí nóng để đưa khinh khí cầu đầu tiên của loài người bay lên không trung.

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm