câu 1:cho biết cách đo nhiệt độ không khí? câu 2:sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố nào? câu 3:1 ngọn núi có độ cao tương dối 3000m nhiệt độ ở vùng chân núi là 25 độ c biết lên 0,6 độ c .tính nhiệt độ ở đỉnh núi cao 1500m câu 4:tại sao ko khí trên mặt đất ko nóng nhất vào lúc 12h trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất )mà lại nóng nhất vào lúc 13h

2 câu trả lời

câu 1:cho biết cách đo nhiệt độ không khí?

B1 : Lấy nhiệt kế đo sao cho nhiệt kế cách mặt đất 2m(Nhiệt kế là dụng cụ để đo không khí ngoài trời)
B2 : Để nhiệt kế vào bóng râm . 
B3 : Nghiêng nhiệt kế sao cho thấy được nhiệt độ. ( Thường nghiêng nhiệt kế, ta thấy 1 đoạn màu đỏ, đó chính là nhiệt độ )
Thêm ( muốn tính nhiệt độ cả ngày )
B4 : Đo 3 lần nhiệt độ vào thời gian lúc 5h sáng, 12h trưa, 9h tối sau đó cộng lại đem chia cho 3 

câu 2:sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố nào?

 Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố sau:  

+Vĩ độ: không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn là không khí ở các vùng vĩ độ cao. 

 + Ở tầng đối lưu của lớp vỏ khí, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, cứ lên 100m giảm 0.6 độ C.

 + Vị trí gần hay xa biển: những nơi nằm gần hay xa biển có nhiệt độ không khí khác nhau. Gần biển có không khí mát mẻ, ấm hơn.

câu 3:1 ngọn núi có độ cao tương dối 3000m nhiệt độ ở vùng chân núi là 25 độ c biết lên 0,6 độ c .tính nhiệt độ ở đỉnh núi cao 1500m

Giải:

Lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C

Lên cao 4000m thì nhiệt độ giảm là :

4000.0,6:100= 24 ( độ C)

Nhiệt độ của ngọn núi ở 4000m là :

25-24 = 1 ( độ C)

Đáp số : 1 độ C

câu 4:tại sao ko khí trên mặt đất ko nóng nhất vào lúc 12h trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất )mà lại nóng nhất vào lúc 13h

Bài làm: Mặt đất nóng nhất vào lúc 13 giờ mà không phải lúc 12 giờ là vì: Các tia bức xạ mặt trời khi đi qua khí quyển chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên mà phải đợi mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của măt trời rồi bức xạ vào không khí.

nhớ vote 5 sao + tik cảm ơn + hay nhất cho mk nha !!!

Câu 1 : Đặt nhiệt kế cách mặt đất 1.5 m (có thể xê dịch trong khoảng 30 cm). Nhiệt kế đặt quá thấp sẽ thu nhiệt độ dư thừa từ mặt đất và nhiệt kế đặt quá cao sẽ có làm sai lệch nhiệt độ không khí do sự làm lạnh tự nhiên của khí quyển (natural cooling). Vì vậy 1.5m là con số hoàn hảo nhất để đo nhiệt độ.

  • Nhiệt kế phải được đặt trong bóng râm. Nếu bạn đặt nhiệt kế của bạn dưới ánh sáng mặt trời, bức xạ trực tiếp từ mặt trời sẽ dẫn đến nhiệt độ cao hơn nhiệt độ thực sự.
  • Có luồng không khí tốt cho nhiệt kế của bạn. Điều này giữ cho không khí lưu thông xung quanh nhiệt kế, duy trì sự cân bằng với môi trường xung quanh. Do đó, điều quan trọng là đảm bảo không có vật cản chặn nhiệt kế của bạn như cây cối hoặc tòa nhà. Không gian càng thoáng càng tốt.
  • Đặt nhiệt kế lên bề mặt cỏ hoặc bụi bẩn. Bê tông và mặt đường thu hút nhiều nhiệt hơn cỏ. Đó là lý do tại sao các thành phố thường ấm hơn so với vùng ngoại ô. Nên giữ nhiệt kế ít nhất 30 m từ bất kỳ bề mặt gạch lát hoặc bê tông nào để tránh đo nhiệt độ không khí sai
  • Che chắn cho nhiệt kế. Khi trời bắt đầu mưa, bạn không muốn nhiệt kế của mình bị ướt vì điều đó có thể làm hỏng nhiệt kế vĩnh viễn. Lều khí tượng như Stevenson screen là một nơi tuyệt vời để lưu trữ nhiệt kế và các dụng cụ khác vì chúng cung cấp độ che phủ cũng như thông gió đầy đủ. Nếu bạn không thể mua được lều khí tượng, bạn có thể dùng một lá chắn bức xạ mặt trời đơn giản
  • Câu2 : Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố sau: 

     +Vĩ độ: không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn là không khí ở các vùng vĩ độ cao. 

     + Ở tầng đối lưu của lớp vỏ khí, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, cứ lên 100m giảm 0.6 độ C.

     + Vị trí gần hay xa biển: những nơi nằm gần hay xa biển có nhiệt độ không khí khác nhau. Gần biển có không khí mát mẻ, ấm hơn.
  • Câu4 :

    Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí". Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, khi xem biểu đồ chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.