Câu 17. Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là A. sông Hoàng Hà và sông Trường Giang. B. Sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát. C. Sông Nin và sông Ti-gơ-rơ. D. Sông Ấn và sông Hằng. Câu 18. Con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ai Cập cổ đại là A. Sông Hoàng Hà B. Sông Ti-gơ-rơ C. Sông Nin D. Sông Hằng. Câu 19. Các quốc gia cổ đại Ai Cập và Lưỡng Hà được hình thành ở đâu? A. Trên lưu vực các dòng sông lớn. B. Ở vùng ven biển, trên các bán đảo và đảo. C. Trên các đồng bằng. D. Trên các cao nguyên. Câu 20. Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Lưỡng Hà cổ đại là: A. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang. B. Sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát. C. Sông Nin và sông Ti-gơ-rơ. D. Sông Ấn và sông Hằng. Câu 21. Xác định hình thức nhà nước của quốc gia Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại : A. Nhà nước phong kiến. B. Nhà nước quân chủ chuyên chế C. Nhà nước quân chủ lập hiến D. Nhà nước tư bản. Câu 22. Xác định thành tựu Toán học nào sau đây là của người Ai Cập cổ đại : A. Các phép tính theo hệ đếm thập phân. B. Các phép tính theo hệ đếm 60. C. Các phép tính theo hệ đếm thập phân và hệ đếm 60 D. Cách tính diện tích các hình Câu 23. Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn nào? A. Khổng giáo. B. Thiên Chúa giáo C. Ấn Độ giáo và Phật giáo D. Lão giáo. Câu 24. Xác định thành tựu chữ viết của người Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại : A. Chữ quốc ngữ. B. Chữ tượng hình và chữ hình nêm C. Chữ Hán D. Chữ Phạn. Câu 25. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, đẳng cấp nào cao quý nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại? A. Bra-man B. Ksa-tri-a. C. Vai-si-a. D. Su-đra. Câu 26. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, đẳng cấp nào thấp kém nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại? A. Bra-man. B. Ksa-tri-a. C. Vai-si-a. D. Su-đra. Câu 27. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na ở Ấn Độ cổ đại, đẳng cấp Ksa-tri-a bao gồm những lực lượng xã hội nào? A. Tăng lữ - quý tộc. B. Vương công – vũ sĩ. C. Nông dân, thợ thủ công, thương nhân. D. Nô lệ. Câu 28. Theo em, ngày nay chúng ta đang thừa hưởng từ các phát minh nào của người Ai Cập và Luỡng Hà cổ đại. Câu 29. Em hãy nêu vai trò của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất ? Câu 30. Trình bày các biểu hiện của biến đổi khí hậu và cách ứng phó với biến đổi khí hậu ngày nay?
2 câu trả lời
đây cô mình dạy nhé.
17d
18c
19a
20b
21chx bt
22a
23c
24b
25a
26d
27b
mình bt đc từng nớ chúc bạn học tốt!
17 : Đáp án đúng là D . Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là sông Ấn và sông Hằng.
18: A Sông Hoàng Hà
19 : A. Trên lưu vực các dòng sông lớn.
30 :
Một số khái niệm về ứng phó với biến đổi khí hậu
- Ứng phó với biến đổi khí hậu: là các hoạt động của con người nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) và giảm nhẹ BĐKH;
- Thích ứng với biến đổi khí hậu: là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con người đối với hoàn cảnh hoặc môi trường thay đổi nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn thương do dao động và BĐKH hiện hữu hoặc tiềm tàng và tận dụng các cơ hội do nó mang lại;
- Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính: là các hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc cường độ phát thải khí nhà kính;
- Khả năng bị tổn thương: là mức độ mà một hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) có thể bị tổn thương do BĐKH hoặc không có khả năng thích ứng với những tác động bất lợi của BĐKH;