Câu 15. Quốc gia nào sau đây ở châu Á xuất khẩu lúa gạo nhiều nhất? A. Trung Quốc B. Thái Lan C. Việt Nam D. Ấn Độ Câu 16. Sông ngòi ở Nam Á có đặc điểm: A. nhiều hệ sông lớn, chế độ nước theo mùa. B. sông ngòi kém phát triển. C. đa số sông nhỏ, sông nhiều nước quanh năm. D. nhiều sông lớn, chế độ nước phức tạp. Câu 17. Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây? A. Thái Bình Dương B. Đại Tây Dương C.Bắc Băng Dương D. Ấn Độ Dương Câu 18. Đồng bằng nào sau đây không thuộc khu vực Đông Á? A. Đồng bằng Hoa Bắc B. Đồng bằng Tùng Hoa C. Đồng bằng Hoa Trung D. Đồng bằng sông Hồng Câu 19. Nửa phía Đông phần đất liền Đông Á, có khí hậu đặc trưng là A. khô hạn. B. nóng ẩm. C. lạnh lẽo. D. thay đổi theo mùa. Câu 20. Phần hải đảo của Đông Á là miền địa hình chủ yếu nào? A. Núi già B. Sơn nguyên C. Bồn địa D. Núi trẻ Câu 21. Ngành công nghiệp nào vốn nổi tiếng lâu đời ở Ấn Độ? A. Công nghiệp năng lượng B. Công nghiệp dệt C. Công nghiệp may mặc D. Công ngiệp điện tử Câu 22. Đỉnh núi E-vơ-ret nằm ở quốc gia nào? A. Băng-la-đét B. Nê-pan C. Pa-ki-xtan D. Bu-tan Câu 23. Ngành nào chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po? A. Công nghiệp B. Nông nghiệp C. Thương mại D. Dịch vụ Câu 24. Cây công nghiệp nào sau đây có không nguồn gốc từ châu Á? A. Cây cà phê B. Cây chè C. Cây hồ tiêu D. Cây quế Câu 25. Ở Tây Nam Á, khoáng sản quan trọng nhất là A. than đá. B. khí đốt. C. đất hiếm. D. dầu mỏ. Câu 26. Phần hải đảo của Đông Á chịu những thiên tai nào nhất? A. Lũ lụt, bão B. Động đất, núi lửa C. Hạn hán kéo dài D. Bão tuyết Câu 27. Quốc gia nào ở Nam Á thực hiện thành công cuộc “cách mạng xanh” A. Ấn Độ. B. Nê-pan. C. Băng-la-đet. D. Pa-kix-tan. Câu 28. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang giống nhau ở A. chế độ nước. B. nơi bắt nguồn. C. nơi kết thúc. D. độ dài bằng nhau. Câu 29. Cây lương thực nào được coi là quan trọng nhất của châu Á? A. Cây lúa mì B. Cây lúa gạo C. Cây ngô D. Cây chà là Câu 30. Hiện nay Nam Á đứng đầu châu lục về: A. trình độ phát triển kinh tế. B. tỉ lệ gia tăng dân số. C. chỉ số phát triển con người. D. mật độ dân số. Câu 31. Quốc gia nào sau đây được coi là cường quốc công nghiệp của châu Á? A. Nhật Bản B. Hàn Quốc C. Trung Quốc D. Ấn Độ Câu 32. Tây Nam Á nằm ở ngã ba của châu A. Á-Âu-Mĩ. B. Á-Âu-Phi. C. Phi-Mĩ-Đại Dương. D. Âu-Mĩ-Phi Câu 33. Nam Á là nơi ra đời của hai tôn giáo lớn nào? A. Ấn Độ giáo và Hồi giáo B. Ấn Độ giáo và Ki-tô-giáo C. Ấn Độ giáo và Phật giáo D. Phật giáo và Hồi giáo Câu 34. Sơn nguyên nào sau đây thuộc khu vực Đông Á? A. Sơn nguyên A-rap B. Sơn nguyên Đê-can C. Sơn nguyên Tây Tạng D. Sơn nguyên I-ran Câu 35. Nửa phía Tây phần đất liền Đông Á, có khí hậu đặc trưng là A. khô hạn. B. nóng ẩm. C. lạnh lẽo. D. thay đổi theo mùa. Câu 36. Cây công nghiệp nào sau đây có nguồn gốc từ châu Á? Cây cà phê B. Cây chè C. Cây cao su D. Cây điều Câu 37. Quốc gia có kinh tế phát triển nhất Nam Á là A. Ấn Độ. B. Nê-pan. C. Băng-la-đet. D. Bu-tan. Câu 38. Ngành công nghiệp nào vốn nổi tiếng lâu đời ở Ấn Độ? A. Công nghiệp năng lượng B. Công nghiệp dệt C. Công nghiệp may mặc D. Công ngiệp điện tử Câu 39. Cây lương thực nào được coi là quan trọng nhất của châu Á? A. Cây lúa mì B. Cây lúa gạo C. Cây ngô D. Cây sắn Câu 40. Ở Tây Nam Á, dầu khí tập trung chủ yếu ở đâu? A. Ven Địa Trung Hải B. Ven biển Đen C. Ven biển Ca-xpi D. Ven vịnh Pec-xich Câu 41. Phía Đông phần đất liền Đông Á chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào? A. Khí hậu gió mùa B. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải C. Khí hậu lục địa D. Khí hậu núi cao Câu 42. “Cuộc cách mạng trắng” ở Ấn Độ nhằm giải quyết vấn đề A. thiếu lương thực B. thiếu việc làm C. thiếu thực phẩm D. thiếu lao động. Câu 43. Gia súc nào sau đây nuôi phổ biến ở khu vực khí hậu lục địa châu Á A. Bò. B. Lợn. C. Cừu. D. Trâu. Câu 44. Chọn ghép một ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho đúng. Cột A – Khu vực Đông Á Cột B - Dạng địa hình phổ biến 1. Phía Tây phần đất liền a. đồi núi thấp, các đồng bằng rộng lớn 2. Phía Đông phần đất liền b. chủ yếu là đồi núi, có nhiều núi lửa 3. Phần hải đảo c. núi, sơn nguyên và đồng bằng đan xen d. núi, sơn nguyên cao hiểm trở và bồn địa
2 câu trả lời
Câu 15. Quốc gia nào sau đây ở châu Á xuất khẩu lúa gạo nhiều nhất?
-> B. Thái Lan
Câu 16. Sông ngòi ở Nam Á có đặc điểm:
-> A. nhiều hệ sông lớn, chế độ nước theo mùa.
Câu 17. Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
-> A. Thái Bình Dương
Câu 18. Đồng bằng nào sau đây không thuộc khu vực Đông Á?
-> D. Đồng bằng sông Hồng
Câu 19. Nửa phía Đông phần đất liền Đông Á, có khí hậu đặc trưng là
-> D. thay đổi theo mùa.
Câu 20. Phần hải đảo của Đông Á là miền địa hình chủ yếu nào?
-> D. Núi trẻ
Câu 21. Ngành công nghiệp nào vốn nổi tiếng lâu đời ở Ấn Độ?
-> B. Công nghiệp dệt
Câu 22. Đỉnh núi E-vơ-ret nằm ở quốc gia nào?
-> B. Nê-pan
Câu 23. Ngành nào chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po?
-> D. Dịch vụ
Câu 24. Cây công nghiệp nào sau đây có không nguồn gốc từ châu Á?
-> D. Cây quế
Câu 25. Ở Tây Nam Á, khoáng sản quan trọng nhất là
-> D. Dầu mỏ.
Câu 26. Phần hải đảo của Đông Á chịu những thiên tai nào nhất?
-> B. Động đất, núi lửa
Câu 27. Quốc gia nào ở Nam Á thực hiện thành công cuộc “cách mạng xanh”
-> A. Ấn Độ.
Câu 28. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang giống nhau ở
-> B. nơi bắt nguồn.
Câu 29. Cây lương thực nào được coi là quan trọng nhất của châu Á?
-> B. Cây lúa gạo
Câu 30. Hiện nay Nam Á đứng đầu châu lục về:
-> D. mật độ dân số.
Câu 31. Quốc gia nào sau đây được coi là cường quốc công nghiệp của châu Á?
-> C. Trung Quốc
Câu 32. Tây Nam Á nằm ở ngã ba của châu
-> B. Á-Âu-Phi.
Câu 33. Nam Á là nơi ra đời của hai tôn giáo lớn nào?
-> A. Ấn Độ giáo và Hồi giáo
Câu 34. Sơn nguyên nào sau đây thuộc khu vực Đông Á?
-> C. Sơn nguyên Tây Tạng
Câu 35. Nửa phía Tây phần đất liền Đông Á, có khí hậu đặc trưng là
-> A. khô hạn.
Câu 36. Cây công nghiệp nào sau đây có nguồn gốc từ châu Á?
->B. Cây chè
Câu 37. Quốc gia có kinh tế phát triển nhất Nam Á là
-> A. Ấn Độ.
Câu 38. Ngành công nghiệp nào vốn nổi tiếng lâu đời ở Ấn Độ?
-> B. Công nghiệp dệt
Câu 39. Cây lương thực nào được coi là quan trọng nhất của châu Á?
-> B. Cây lúa gạo
Câu 40. Ở Tây Nam Á, dầu khí tập trung chủ yếu ở đâu?
-> D. Ven vịnh Pec-xich
Câu 41. Phía Đông phần đất liền Đông Á chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?
-> A. Khí hậu gió mùa
Câu 42. “Cuộc cách mạng trắng” ở Ấn Độ nhằm giải quyết vấn đề
-> C. thiếu thực phẩm
Câu 43. Gia súc nào sau đây nuôi phổ biến ở khu vực khí hậu lục địa châu Á
-> C. Cừu.
Câu 44: Chọn ghép một ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho đúng:
1.d
2.a
3.b
*CHÚC BẠN HỌC TỐT*
_chaoxin15124_
Câu 15. Quốc gia nào sau đây ở châu Á xuất khẩu lúa gạo nhiều nhất?
A. Trung Quốc
B. Thái Lan
C. Việt Nam
D. Ấn Độ
→gt : Thái Lan và Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ nhất và thứ hai thế giới. Còn Trung Quốc và Ấn Độ là những nước sản suất gạo nhiều nhất thế giới,Trung Quốc, Ấn Độ là hai nước đông dân, sản xuất lương thực đủ cho tiêu dùng trong nước .
Câu 16. Sông ngòi ở Nam Á có đặc điểm:
A. nhiều hệ sông lớn, chế độ nước theo mùa.
B. sông ngòi kém phát triển.
C. đa số sông nhỏ, sông nhiều nước quanh năm.
D. nhiều sông lớn, chế độ nước phức tạp.
→ gt : Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn , ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa .
Câu 17. Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
A. Thái Bình Dương
B. Đại Tây Dương
C.Bắc Băng Dương
D. Ấn Độ Dương
→ gt : Đông Á tiếp với Thái Bình Dương.
Câu 18. Đồng bằng nào sau đây không thuộc khu vực Đông Á?
A. Đồng bằng Hoa Bắc
B. Đồng bằng Tùng Hoa
C. Đồng bằng Hoa Trung
D. Đồng bằng sông Hồng
→gt: Đồng bằng Hoa Bắc ,Đồng bằng Tùng Hoa ,Đồng bằng Hoa Trung thuộc khu vực Đông Á.
Câu 19. Nửa phía Đông phần đất liền Đông Á, có khí hậu đặc trưng là
A. khô hạn.
B. nóng ẩm.
C. lạnh lẽo.
D. thay đổi theo mùa.
Câu 20. Phần hải đảo của Đông Á là miền địa hình chủ yếu nào?
A. Núi già B. Sơn nguyên C. Bồn địa D. Núi trẻ
→ gt: Phần hải đảo nằm trong "vòng đai lửa Thái Bình Dương". Đây là miền núi trẻ thường có động đất và núi lửa hoạt động mạnh gây tai hoạ lớn cho nhân dân.
Câu 21. Ngành công nghiệp nào vốn nổi tiếng lâu đời ở Ấn Độ?
A. Công nghiệp năng lượng
B. Công nghiệp dệt
C. Công nghiệp may mặc
D. Công ngiệp điện tử
Câu 22. Đỉnh núi E-vơ-ret nằm ở quốc gia nào?
A. Băng-la-đét
B. Nê-pan
C. Pa-ki-xtan
D. Bu-tan
→ gt: Núi Everest nằm trên biên giới giữa Tây Tạng và Nepal, thuộc dãy Himalaya ở châu Á.
Câu 23. Ngành nào chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po?
A. Công nghiệp
B. Nông nghiệp
C. Thương mại
D. Dịch vụ
→gt : Ngày nay hoạt động dịch vụ rất được các nước coi trọng, đặc biệt các nước có trình độ phát triển cao: Nhật, Hàn Quốc, Singapo.
Câu 24. Cây công nghiệp nào sau đây có không nguồn gốc từ châu Á?
A. Cây cà phê B. Cây chè C. Cây hồ tiêu D. Cây quế
Câu 25. Ở Tây Nam Á, khoáng sản quan trọng nhất là
A. than đá. B. khí đốt. C. đất hiếm. D. dầu mỏ.
Câu 26. Phần hải đảo của Đông Á chịu những thiên tai nào nhất?
A. Lũ lụt, bão B. Động đất, núi lửa C. Hạn hán kéo dài D. Bão tuyết.
→ gt : Vì nằm trong vòng đai núi lửa.
Câu 27. Quốc gia nào ở Nam Á thực hiện thành công cuộc “cách mạng xanh”
A. Ấn Độ. B. Nê-pan. C. Băng-la-đet. D. Pa-kix-tan.
→gt: “Cách mạng xanh” là những cuộc cách mạng về lĩnh vực nông nghiệp ở Ấn Độ
Câu 28. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang giống nhau ở
A. chế độ nước. B. nơi bắt nguồn. C. nơi kết thúc. D. độ dài bằng nhau.
→gt : Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.
Câu 29. Cây lương thực nào được coi là quan trọng nhất của châu Á?
A. Cây lúa mì B. Cây lúa gạo C. Cây ngô D. Cây chà là
→ gt : Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo .
Câu 30. Hiện nay Nam Á đứng đầu châu lục về:
A. trình độ phát triển kinh tế.
B. tỉ lệ gia tăng dân số.
C. chỉ số phát triển con người.
D. mật độ dân số.
Câu 31. Quốc gia nào sau đây được coi là cường quốc công nghiệp của châu Á?
A. Nhật Bản B. Hàn Quốc C. Trung Quốc D. Ấn Độ
→ gt : Trung Quốc là cường quốc công nghiệp Châu Á hiện nay và là một cường quốc cạnh tranh vị trí thứ nhất về công nghiệp trên thế giới với Hoa Kì.
Câu 32. Tây Nam Á nằm ở ngã ba của châu
A. Á-Âu-Mĩ. B. Á-Âu-Phi. C. Phi-Mĩ-Đại Dương. D. Âu-Mĩ-Phi
→gt :Nằm ở ngã ba của châu Phi, châu Á, châu Âu
Câu 33. Nam Á là nơi ra đời của hai tôn giáo lớn nào?
A. Ấn Độ giáo và Hồi giáo
B. Ấn Độ giáo và Ki-tô-giáo
C. Ấn Độ giáo và Phật giáo
D. Phật giáo và Hồi giáo
→ gt: Dân cư Nam Á chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi Giáo ngoài ra còn theo Thiên Chúa Giáo và Phật Giáo.
Câu 34. Sơn nguyên nào sau đây thuộc khu vực Đông Á?
A. Sơn nguyên A-rap ( Tây Nam Á )
B. Sơn nguyên Đê-can ( Nam Á )
C. Sơn nguyên Tây Tạng
D. Sơn nguyên I-ran ( Tây Nam Á +..)
Câu 35. Nửa phía Tây phần đất liền Đông Á, có khí hậu đặc trưng là
A. khô hạn. B. nóng ẩm. C. lạnh lẽo. D. thay đổi theo mùa.
Câu 36. Cây công nghiệp nào sau đây có nguồn gốc từ châu Á?
Cây cà phê B. Cây chè C. Cây cao su D. Cây điều
Câu 37. Quốc gia có kinh tế phát triển nhất Nam Á là
A. Ấn Độ. B. Nê-pan. C. Băng-la-đet. D. Bu-tan.
Câu 38. Ngành công nghiệp nào vốn nổi tiếng lâu đời ở Ấn Độ?
A. Công nghiệp năng lượng
B. Công nghiệp dệt
C. Công nghiệp may mặc
D. Công ngiệp điện tử
Câu 39. Cây lương thực nào được coi là quan trọng nhất của châu Á?
A. Cây lúa mì B. Cây lúa gạo C. Cây ngô D. Cây sắn
→gt :Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo .
Câu 40. Ở Tây Nam Á, dầu khí tập trung chủ yếu ở đâu?
A. Ven Địa Trung Hải B. Ven biển Đen C. Ven biển Ca-xpi D. Ven vịnh Pec-xich
Câu 41. Phía Đông phần đất liền Đông Á chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?
A. Khí hậu gió mùa B. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải C. Khí hậu lục địa D. Khí hậu núi cao
Câu 42. “Cuộc cách mạng trắng” ở Ấn Độ nhằm giải quyết vấn đề
A. thiếu lương thực
B. thiếu việc làm
C. thiếu thực phẩm
D. thiếu lao động.
Câu 43. Gia súc nào sau đây nuôi phổ biến ở khu vực khí hậu lục địa châu Á
A. Bò. B. Lợn. C. Cừu. D. Trâu.