Câu 14.Tổ chức chính trị nào đứng đầu bộ máy nhà nước ở thành bang A-ten? A. Viện Nguyên lão . B. Quốc hội. C. Nghị viện. D. Đại hội nhân dân. Câu 15. Vườn treo Ba-bi-lon là công trình kiến trúc của quốc gia cổ đại nào? A. Ai Cập. B. Lưỡng Hà. C. Ấn Độ. D. Trung Quốc. Câu 16.Thành tựu văn hóa nào của người Hy Lạp, La Mã cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay? A. Chữ Phạn. B. Lịch. C. Phát minh ra La bàn. D. Chữ số La Mã, hệ chữ cái La-tinh (A,B, C,…). Câu 17.Ngành kinh tế chính ở các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X? A.Nông nghiệp. B.Thương mại biển. C.Nghề thủ công. D.Nông nghiệp, thương mại biển. Câu 18. Khu vực được ví như “Cái nôi của nền văn minh lúa nước” là? A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Đông Bắc Á. D. La Mã cổ đại. Câu 19. Chữ viết và văn học của các nước Đông Nam Á ( từ đầu công nguyên đến thế kỷ X) chịu ảnh hưởng sâu sắc của quốc gia nào? A. Ấn Độ. B. Hy Lạp. C. La Mã. D. Trung Quốc. Câu 20: Các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á hình thành từ: A. Thế kỉ V đến thế kỉ VII. B. Thế kỉ VII đến thế kỉ X. C. Thế kỉ V đến thế kỉ X. D. Thế kỉ IV đến thế kỉ IV. Câu 21. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ là? A.Nhà nước Chăm-pa. B.Nhà nước Văn Lang. C.Nhà nước Âu Lạc. D.Nhà nước Vạn Xuân. Câu 22. Theo em, trong các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc, chính sách nào là thâm hiểm nhất? A. Chính sách đồng hóa. B. Chính sách bóc lột với nhiều loại thuế nặng nề và cống nộp. C. Chính sách đàn áp dã man các cuộc nổi dậy của nhân dân ta. D. Chính sách cấm nhân dân ta sử dụng đồ sắt. Câu 23. Cuộc khởi nghĩa đầu tiên bùng nổ trong thời Bắc thuộc do ai lãnh đạo? A. Bà Triệu. B. Mai Thúc Loan. C. Lý Bí . D. Hai Bà Trưng. Câu 24. Điểm giống nhau cơ bản giữa cuộc khởi nghĩa của của Hai Bà Trưng và Lí Bí là? A. Diễn ra qua hai giai đoạn kháng chiến và khởi nghĩa. B. Chấm dứt ách thống trị, mở ra thời kì độc lập một thời gian. C. Cùng xưng đế. D. Chống lại ách đô hộ của nhà Hán. Câu 25. Nguyên nhân chung của các cuộc khởi nghĩa giành độc lập trước thế kỉ X? A. Nhân dân oán giận chế độ bóc lột hà khắc của nhà Lương. B. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán. C. Nhằm chống lại chính quyền đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc. D. Bất bình trước chính sách tô thuế nặng nề của chính quyền đô hộ nhà Đường. Câu 26. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, con người tình cờ phát hiện ra kim loại nào? A. Sắt. B. Chì. C. Bạc. D. Đồng đỏ. Câu 27: Vua Hùng Vương chia đất nước thành A. 10 bộ B. 13 bộ C. 14 bộ D. 15 bộ Câu 19: Đứng đầu các bộ thời nhà nước Văn Lang là A. Lạc hầu B. Lạc tướng C. Bồ chính D. Vua Câu 28. Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thủy mở rộng địa bàn cư trú? A. Đá. B. Gỗ. C. Kim loại. D. Nhựa. Câu 29. Những nhà nước cổ đại đầu tiên của Trung Quốc đã ra đời trên vùng đất màu mỡ của hai con sông nào? A. Sông Ấn và sông Hằng. B. Sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát. C. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang. D. Sông Mã và sông Cả. Câu 30: Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta hồi đó? A. Chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước. C. Phát triển sản xuất. D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Câu 31.Ngày giỗ tổ Hùng Vương hàng năm vào A. Ngày mồng 9 tháng 3 âm lịch. B. Ngày mồng 10 tháng 3 âm lịch. C. Ngày mồng 3 tháng 10 âm lịch. D. Ngày mồng 9 tháng 10 âm lịch. Câu 32. Ai là người đã thống nhất Trung Quốc? A. Lã Bất Vi. B. Thương Ưởng. C. Triệu Cơ. D. Tần Thủy Hoàng. Câu 33. Từ năm 221TCN – 206 TCN là thời gian tồn tại của triều đại nào ở Trung Quốc? A. Nhà Hán. B. Nhà Tần. C. Nhà Đường. D. Nhà Tùy. Câu 34. Kinh đô của nước Văn Lang đặt ở A. Cổ Loa (Hà Nội). B. Mê Linh (vùng đất từ Ba Vì đến Tam Đảo, nay thuộc Hà Tây, Vĩnh Phúc). C. Phong Châu (Bạch Hạc - Phú Thọ ngày nay). D. Đông Anh (Hà Nội). Câu 35. Người tuấn kiệt chỉ huy nhân dân đánh tan quân Tần là A. Vua Hùng thứ 16. B. Thục Phán. C. Vua Hùng thứ 17. D. Vua Hùng thứ 18. Câu 36. Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại là A. cảng Hamburg. B. cảng Rotterdam. C. cảng Antwer. D. cảng Pi-rê (Piraeus). Câu 37. Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”cho ta biết tục lệ gì của cư dân Văn Lang? A. Ăn nhiều đồ nếp B. Tục thờ cúng tổ tiên C. Cư dân Văn lang không thích ăn đồ nếp D. Nhiều trò chơi Giúp với ạ D. Thực hiện các quyền hành pháp. Câu 40. Năm 27 TCN, ai là người nắm mọi quyền hành ở La Mã ? A. Ôc-ta-vi-út B. Pê-ri-clet C. Hê-rô-đôt D. Pi-ta-go

2 câu trả lời

14 D

15 B

16 D

17 A

18 A

19 C

20 B

21B

22 B

23 D

24 A

25 C

26 D

27 B

28 C

29 C

30 A

31 B

32 D

14 D

15 B

16 D

17 A

18 A

19 C

20 B

21B

22 B

23 D

24 A

25 C

26 D

27 B

28 C

29 C

30 A

31 B

32 D

33 B

34 A

35 A

36 D

37 B

40 A