Câu 12: Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để A. lựa chọn thước đo phù hợp. B. đặt mắt đúng cách. C. đọc kết quả đo chính xác. D. đặt vật đo đúng cách. Câu 13: Độ chia nhỏ nhất của thước là : A. Giá trị cuối cùng trên thước. B. Giá trị nhỏ nhất trên thước. C. Chiều dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước. D. Cả 3 đáp án đều sai. Câu 14: Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 5 khoảng bằng nhau. Vậy GHĐ và ĐCNN của thước là: A. GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm. B. GHĐ 30cm; ĐCNN 2 mm. C. GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm. D. GHĐ 30 cm; ĐCNN 5 mm. Câu 15: Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài? A. Thước dây B. Thước mét C. Thước kẹp D. Compa Câu 16: Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo: A. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp. B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước. C. Thước đo nào cũng được. D. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần. Câu 17: Một bạn dùng thước đo diện tích tờ giấy hình vuông và ghi kết quả: 104 cm2 . Bạn ấy đã dùng thước đo có ĐCNN nào? A. 1cm B. Nhỏ hơn 1 cm C. Lớn hơn 1 cm D. Cả A, B, C đều sai
2 câu trả lời
$\text{12.}$ A
$\text{→}$ mắt đặt dựa vào cách đặt vật
$\text{→}$ chx đo nên chx biết đc kết quả
$\text{→}$ dù đặt vật thế nào cx đo được
$\text{13.}$ C
$\text{→}$ Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước
$\text{14.}$ B
$\text{→}$ GHD là số lớn nhất trên thước: $\text{30}$cm
$\text{→}$ ĐCNN: $\text{(1 - 0) : 5 = 0,2}$ (cm) $\text{= 2}$ (mm)
$\text{15.}$ D
$\text{→}$ compa dùng để vẽ hình tròn
$\text{16.}$ A
$\text{17.}$ A
$\text{→}$ nhỏ hơn 1cm hay lớn hơn 1cm chưa chắc đo được ra 104cm²
Đáp án:
12 A. lựa chọn thước đo phù hợp.
13 C. Chiều dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước.
15 D. Compa
16 A. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.
17 B. Nhỏ hơn 1 cm
CÂU 14 MÌNH KO BT BN THÔNG CẢM
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm