Câu 10. Vấn đề cơ bản của Triết học là quan hệ giữa A. vật chất và ý thức. B. phep biện chứng và phép siêu hình. C. lý luận và thực tiễn. D. vật chất và vận động. Câu 11. Con người có thể nhận thức được thế giới khách quan là nhờ A. ý chí vươn lên làm chủ thế giới. B. hoạt động của bộ não và các giác quan. C. nền giáo dục. D. quan hệ xã hội. Câu 12. Xem xét theo phương pháp luận biện chứng thì sự vật và hiện tượng là A. phiến diện, tồn tại độc lập với nhau. B. tách rời nhau, không quan hệ với nhau. C. luôn vận động và phát triển không ngừng. D. không vận động, không phát triển. Câu 13. Quan điểm nào dưới đây phù hợp với thế giới quan duy tâm? A. Vật chất tồn tại khách quan. B. Vật chất là cái quyết định ý thức. C. Vật chất tồn tại độc lập với ý thức. D. Ý thức sản sinh ra thế giới vật chất. Câu 14. Thế giới vật chất tồn tại khác quan không phụ thuộc vào ý chí của con người là quan điểm của thế giới quan A. thần thoại. B. duy tâm. C. duy vật. D. tôn giáo. Câu 15. Quan niệm cho rằng ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên, sản sinh ra vạn vật, muôn loài thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào? A. Duy vật. B. Duy tâm. C. Nhị nguyên luận. D. Bất khả tri. Câu 16. Sự phân biệt giữa Triết học và các khoa học cụ thể là ở chỗ A. triết học thuộc lĩnh vực của những cái vô hạn, còn các môn khoa học thuộc lĩnh vực của cái hữu hạn. B. chân lý trong Triết học là tuyệt đối, còn trong các môn khoa học khác là tương đối. C. triết học nghiên cứu những quy luật chung nhất, phổ biến nhất; còn khoa học cụ thể nghiên cứu những quy luật riêng biệt cụ thể. D. triết học thuộc lĩnh vực thế giới quan, môn khoa học thuộc lĩnh vực phương pháp luận. Câu 17. Quan niệm nào sau đây thể hiện phương pháp luận siêu hình? A. Rút dây động rừng. B. Cha nào, con nấy. C. Tre già măng mọc. D. Nước chảy đá mòn. Câu 18. Em hãy cho biết đoạn thơ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du thể hiện thế giới quan nào của triết học? “Ngẫm hay muôn sự tại trời Trời kia đã bắt làm người có thân Bắt phong trần phải phong trần Cho thanh cao mới được phần thanh cao”. A. Thế giới quan biện chứng. B. Thế giới quan duy tâm. C. Thế giới quan thần thoại. D. Thế giới quan duy vật. Câu 19. Ví dụ nào sau đây thuộc tri thức triết học? A. Bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông. B. Ngày 03/02/1930 là ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. C. Ở đâu có áp bức thì ở đó có đấu tranh. D. Axit tác dụng với Bazơ cho ra muối và nước. Câu 20. Nội dung nào dưới đây không phản ánh quan điểm của thế giới quan duy vật? A. Cha mẹ sinh con trời sinh tính. B. Có thực mới vực được đạo. C. Có bột mới gột nên hồ. D. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
2 câu trả lời
Câu 10 : A
Câu 11 : B
Câu 12 : C
Câu 13 : D
Câu 14 : C
Câu 15 : A
Câu 16 : D
Câu 17 : C
Câu 18 : B
Câu 19 : C
Câu 20 : A ( không chắc lắm ạ )
Câu 10: A
Câu 10: B
Câu 12: C
Câu 13: D
Câu 14: C
Câu 15: A
Câu 16: D
Câu 17: C
Câu 18: B
Câu 19: C
Câu 20: A