Câu 1 : Viết đoạn văn ngắn khoảng 8-10 câu nêu cảm nhận của em về một chi tiết mà em thích nhất trong truyện “ Thánh Gióng” và nêu ý nghĩa của chi tiết đó. Giup mk vs nka , mà đừng copy mạngng nhen
2 câu trả lời
Trong truyền thuyết thánh gióng, chúng ta thấy nhân vật Thánh Gióng là nhân vật tiêu biểu nhất trong cuộc kháng chiến chống giặc . Thánh Gióng đc sinh ra trong 1 gia đình nghèo túng , là con của một người nông dân bình thường như bao người khác . Và rồi khi nghe sứ giả rao tìm người cứu nước , tiếng nói đầu tiên của Gióng chính là đòi đi cứu nc . Điều đó đã cho thấy tình yêu nc vô bờ của Gióng. Và Chàng đc bà con cung góp gạo nuôi lớn. Và sức mạnh của Gióng cx coi như sức mạnh của toàn nhân dân . Thánh Gióng ko chỉ đánh giặc bằng roi sắt mà chàng còn dùng cả những vũ khí thô sơ ,là cây tre. Truyền thuyết cũng như một thực tế khẳng định rằng ta không chỉ sử dụng vũ khí hiện đại đánh giặc mà ta có thể bất cứ thứ gì có thể làm vũ khí đều có thể được.Qua đó , chúng ta hiểu đc những nguồn gốc của vị anh hùng cứu nc,Thánh Gióng chính là sự tượng trưng cho sự lớn mạnh của đất nước ta, dân tộc ta.
cho mk xin hay nhứt ạ
Trong truyền thuyết Thánh Gióng, nhân vật Thánh Gióng là biểu tượng tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Gióng được sinh ra trong một gia đình nghèo khó, là con của một người nông dân bình thường. Khi nghe sứ giả rao tìm người tài cứu nước, tiếng nói đầu tiên của cậu là đòi đi đánh giặc điều đó cho thấy tinh thần yêu nước mạnh mẹ của các thế hệ dù là già hay trẻ đều có một chí vững vàng là bảo vệ tổ quốc. Và chàng được bà con góp gạo nuôi lớn nên sức mạnh của chàng cũng chính là sức mạnh của toàn dân . Thánh Gióng không chỉ đánh giặc bằng roi sắt mà chàng còn sử dụng vũ khí thô sơ là cây tre. Truyền thuyết cũng như một thực tế khẳng định rằng ta không chỉ sử dụng vũ khí hiện đại đánh giặc mà ta có thể bất cứ thứ gì có thể làm vũ khí đều có thể được. Qua đó đã cho em hiểu được nguồn gốc của vị anh hùng chống giặc ngoại xâm. Và làm thế nào để thể hiện tình yêu nước sâu sắc của nhân dân ta trong thời kì chiến đấu.