Câu 1: Tục ngữ có câu ''đói cho sạch, rách cho thơm'' a. Câu ca dao trên muốn nói về phẩm chất đạo đức nào của con người? b. Theo em, việc học sinh không tham lam tài sản của người khác có phải là biểu hiện của đức tính liêm khiết hay không? Vì sao? Câu 2: Hai bạn lớp 8 có mâu thuẫn , gây gỗ , lúc ra về hai bạn có đánh nhau ở cổng chợ. a. Trong trường hợp trên, hai bạn đã vi phạm pháp luật hay kỉ luật? Vì sao? b. Là học sinh, các em phải tuân theo pháp luật và kỉ luật như thế nào? Câu 3: Trí (Lớp 8A) có xích mích với kiệt (lớp 9C). Trên đường đi học về, Trí đã bị kiệt và hòa bạn cùng lớp với kiệt đe dọa. a. Trong trường hợp trên, Kiệt và hòa đã vi phạm pháp luật hay kỉ luật? Vì sao? b. Là học sinh, các em phải tuân theo pháp luật và kỉ luật như thế nào? Câu 4: Ngạn ngữ có câu: ''Một lần bất tín, vạn lần bất tin'', câu này muốn nhắc nhở rằng mất tiền còn có thể tìm lại được, nhưng mất chữ tín với người khác rất khó lấy lại được lòng tin của họ, sự bội tín dù có thu được món lợi nào đó nhưng cái giá phải trả có khi kéo dài trong cả cuộc đời. a. Qua đó em hãy cho biết thế nào là giữ chữ tín? b. ko có Câu 5: Minh bị ốm phải nghỉ học. Khoa hứa với cô giáo và cả lớp sẽ đến nhà minh lấy và giúp minh ghi bài ở lớp. Nhưng khoa đã không thực hiện được việc đó với lí do khoa dậy muộn, không kịp đến nhà Minh trước khi đến trường. a. Qua sự việc trên, em thấy khoa là người như thế nào? vì sao như vậy? b. Nếu là khoa thì em nên làm gì? Lời nhắn: - Làm ơn soạn giúp mình và ko lấy bài trên mạng hay chép mạng nhé , Mai mình thi rồi. Thanks! - 5* cho ai làm trước 20p.
2 câu trả lời
1.
- “Đói cho sạch, rách cho thơm” mang ý nghĩa: dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn vất vả cũng phải biết gìn giữ nhân cách và phẩm chất tốt đẹp, sống ngay thẳng, trong sạch.
*Học sinh không tham lam tài sản của người khác là biểu hiện của đức tính liêm khiết vì học sinh đó là 1 người không hám danh không bận tâm toan tính nhỏ nhen ích kỷ.
2.
- luật pháp.vì theo Điều 134. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
-học sinh:
- tuân theo nội quy nhà trường
- có hiểu biết về pháp luật để: tránh xa các tệ nạn xã hội, có lối sống lành mạnh,...
- rèn luyện các đức tính đạo đức tốt
- rèn luyện ý thức tự giác chấp hành, có chính kiến không dễ bị sao động, dụ dỗ
3.
a)Trong trường hợp trên, Kiệt và Hòa đã vi phạm kỉ luật của nhà trường.
b) Là HS các em phải tuân theo pháp luật và kỉ luật một cách nghiêm túc và có ý thức tự giác thực hiện các quy định của nhà trường và xã hội
4.
1. Chữ tín - “ Một lần bất tín, vạn lần bất tin”
Trọng chữ tín là một phẩm chất vô cùng đẹp và cao quý, giữ chữ tín là tiêu chuẩn đạo đức mà ai cũng cần tuân thủ, đây là một cách thể hiện sự tôn trọng người khác và chính là hình ảnh đại diện của mỗi người.
Chữ Tín thường được mọi người nhắc đến rất nhiều và được coi như là chìa khóa của sự thành công của mỗi người, chữ Tín chính là sự tin tưởng lẫn nhau không thất hứa luôn luôn thực hiện đúng cam kết đúng những gì mình đã nói và đề ra, để có thể là một người giữ chữ Tín trước hết phải ở chính bản thân mình và sau đó mới để ý đến chữ Tín của những người khác.
Nếu bạn là một người không có chữ Tín thì bạn chính là người vô dụng không có bản lĩnh, nếu bạn mà người như thế này không bao giờ thành công trong cuộc sống cũng như công việc được
Chính vì vậy mà các bậc phụ huynh hãy chú ý rằng ngay từ khi con còn nhỏ hãy chỉ dạy cho con bạn là một người giữ chữ tín, đừng để con bạn sau này lại được người ta ví câu “ Một lần bất tín, vạn lần bất tin”.
- Ý nghĩa đẹp về lòng tin, chữ Tín
Chữ Tín vô cùng quan trọng, chữ Tín chính là danh dự của chính bản thân mình mà danh dự của mỗi con người luôn được đặt lên hàng đầu giống như trong ngũ thường của dân gian ta bao gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín nếu con người mà thiếu 1 trong 5 thứ trên thì sẽ không bao giờ trở thành những người được người khác tôn trọng.
Chữ Tín như các bạn biết là được dịch phiên âm từ trong tiếng Hán, để có thể hiểu được ý nghĩa sâu xa của chữ Tín thì bạn phải hiểu được cách viết và cách cấu thành chữ Tín trong tiếng Hán có như vậy bạn mới hiểu sau xa hơn về chữ tín và nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình, giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau.
Từ cách viết có thể hiểu ý rằng, mỗi một con người khi lời nói phát ra phải tạo được lòng tin, sự tin tưởng nói làm sao để mọi người tin tưởng mình chứ đừng để lời nói của mình nói ra mà không một ai quan tâm, không một ai tin tưởng, chính vì vậy người xưa mới có câu: “Một lần bất tín, vạn lần bất tin”.
câu 1:
a: Nói về phẩm chất trong sạch dù có khốn cx ko đc làm điều bất chính
b: Phải, vì tính liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, không bận tâm toan tính nhỏ nhen, ích kỷ
câu 2:
a: pháp luật
b: - ko vi phạm các quy định mà pháp luật đề ra
-tuân thủ quy định của tổ chức, nhà trường ...
câu 3:
a: pháp luật, vì kiệt và hòa đe dọa, uy hiếp đến sự an toàn và nhân phẩm của người khác
b:-tránh bạo lực học đường
-tôn trọng bạn bè
-thực hiện nghiêm các qđ của nhà tr
câu 4 a: giữ chữ tín là giữ sự uy tín, lòng tin đối với người khác, tránh bất tín gây ảnh hưởng đên đời sống ...
câu 5:
a: khoa là người bất tín, vì ko giữ lời hứa với cô giáo và cả lớp...
b: Nếu là khoa thì em sẽ thực hiện lời hứa dù chuyện gì xảy ra ...
xin <3, 5* và 'best answer' ^^