Câu 1. Từ ngữ địa phương là: (0,5 đ) Câu 2. Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh? (0,5 đ) A. Thôi để mẹ cầm cũng được Câu 3. Câu « Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị » dùng cách nối nào ? (0,5 đ) A. Dấu câu nối . B. Dùng từ ngữ nối C. Dùng quan hệ từ D. Dùng các phó từ Câu 4. Từ nào sau đây nghĩa của nó bao hàm nghĩa các từ "lúa, ngô, khoai"?(0,5đ) A. Cây lương thực B. Cây cối C. Cây bóng mát D. Cây cảnh Câu 5. Trong câu văn: “Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau”, có quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu là quan hệ gì? (0,5đ) A. Nguyên nhân B. Nối tiếp C. Tương phản D. Đồng thời. Câu 6. Từ nào sau đây là từ tượng thanh? (0,5đ) A. Mênh mông B. Chót vót C. Lom khom D. Xào xạc Câu 7. Câu ca dao sau sử dụng cách nói nào? (0,5 đ) “ Bao giờ chạch đẻ ngọn đa Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.” A. Nói giảm B. Nói tránh C. Nói quá. D.Nói giảm nói tránh . Câu 8. Các biệt ngữ "Ngự bút, long bào, ngự giá" là biệt ngữ của tầng lớp xã hội nào? (0,5đ) A. Biệt ngữ của những người kinh doanh B. Biệt ngữ của những người buôn bán C. Biệt ngữ của vua quan triều đình phong kiến D. Biệt ngữ của sinh viên, học sinh. Câu 9. Trong các câu sau câu nào không có sử dụng tình thái từ? (0,5đ) A. Mẹ đã về . B. Lan giúp mình một tay nhé. C. Làm như thế mới đúng chứ. D. Mẹ đã về rồi ư? Câu 10. Trong câu "Cô ấy đẹp như tiên" đã sử dụng biện pháp tu từ nào? (0,5đ) A. Nói giảm nói tránh. B. Nói quá C . Ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 11. Trong câu "Hắn vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá". Hai vế trong câu ghép được nối với nhau bằng dấu phẩy. (0,5đ) A . Đúng B. Sai Câu 12. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tượng hình? (0,5 đ) A. Lom khom B. Xộc xệch C. Xồng xộc D. Xao xác. Câu 13. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tượng thanh? (0,5 đ) A. Rào rào B. Xào xạc C. Mênh mông D. Lách cách. Câu 14. Từ “mà” trong câu văn sau đây thuộc từ loại nào: “Trưa nay các em được về nhà cơ mà” (0,5 đ) A. Thán từ B. Tình thái từ C. Trợ từ D. Quan hệ từ. Câu 15. Câu văn nào trong đoạn văn dưới đây có chứa thán từ: “ (1)… Khốn nạn thân con thế này! (2) Trời ơi! …(3) Ngày mai con chơi với ai? (4) Con ngủ với ai?” (0,5 đ) A. Câu 1 B. Câu 2 C. Câu 3 D. Câu 4. Câu 16. Câu thơ sau đây sử dụng biện pháp tu từ gì? “ Bác Dương thôi đã thôi rồi – Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta” (0,5 đ) A. Nói quá B. Ẩn dụ C. Nói giảm, nói tránh D. Hoán dụ. Câu 17. Câu văn nào dưới đây có chứa trợ từ: (0,5 đ) A. Ôi, một buổi sáng đẹp trời B. Chiều biên giới em ơi! C. Cuốn truyện này hay ơi là hay! D. Vệ sĩ thân yêu ơi ở lại nhé! Câu 18. Thế nào là trường từ vựng? (0,5 đ) A. Là tập hợp những từ có nghĩa với nhau B. Là tập hợp những từ có nét chung về nghĩa. C. Là tập hợp những từ có chung nguồn gốc D. Là tập hợp những từ có nghĩa gần giống nhau. Câu 19. Trong các từ dưới đây, từ nào có mức độ khái quát rộng nhất? (0,5 đ) A. Biển B. Sông nước C. Sông ngòi D. Ao hồ. Câu 20. Câu “Cảnh vật chung quanh tôi đều có sự thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học” (0,5 đ) A. Câu đơn B. Câu đơn mở rộng. C. Câu ghép. D. Câu ghép có quan hệ bổ sung .

2 câu trả lời

Câu 3. Câu « Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị » dùng cách nối nào ? (0,5 đ)

A. Dấu câu nối . B. Dùng từ ngữ nối C. Dùng quan hệ từ D. Dùng các phó từ

Giai thích : hãy nhìn lên câu , chúng ta sẽ thấy dấu phẩy . đó là dấu câu 

Câu 4. Từ nào sau đây nghĩa của nó bao hàm nghĩa các từ "lúa, ngô, khoai"?(0,5đ)

A. Cây lương thực B. Cây cối C. Cây bóng mát D. Cây cảnh

Giai thích : Cây lương thực là các loại cây trồng mà sản phẩm dùng làm lương thực cho người, nguồn cung cấp chính về năng lượng và chất bột cacbohydrat trong khẩu phần thức ăn.

Câu 5. Trong câu văn: “Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau”, có quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu là quan hệ gì? (0,5đ)

A. Nguyên nhân B. Nối tiếp C. Tương phản D. Đồng thời.

Giai thích :''rồi '' : nối tiếp .vì nó sẽ Một sự việc xảy ra tiếp theo, ngay sau sự việc trước đó.

Câu 6. Từ nào sau đây là từ tượng thanh? (0,5đ)

A. Mênh mông B. Chót vót C. Lom khom D. Xào xạc

Giai thích : vì mô tả âm thanh ''xào xạc''

Câu 7. Câu ca dao sau sử dụng cách nói nào? (0,5 đ) “ Bao giờ chạch đẻ ngọn đa Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.”

A. Nói giảm B. Nói tránh C. Nói quá. D.Nói giảm nói tránh .

Giai thích :tạm dịch : ''anh nam thích chị nữ ,theo tán tỉnh chị nữ hoài mà chị nữ k thích. Nếu từ chối thẳng thì kém duyên. Nên mới nói lại là bao giờ chạch đẻ ngọn đa, sáo đẻ dưới nước ... chạch là con cá sao đẻ ở trên ngọn cây đa được, sáo là chim k dẻ dưới nước được.... cô nữ nêu những vc k thể sảy ra đẻ hen khi những vc đó xảy ra thì tôi mới yêu anh.để từ chối khéo a nam mà k mất lịch sự.''

Câu 8. Các biệt ngữ "Ngự bút, long bào, ngự giá" là biệt ngữ của tầng lớp xã hội nào? (0,5đ)

A. Biệt ngữ của những người kinh doanh

B. Biệt ngữ của những người buôn bán

C. Biệt ngữ của vua quan triều đình phong kiến

D. Biệt ngữ của sinh viên, học sinh.

Giai thích :  Biệt ngữ của vua quan trong triều đình phong kiến xưa: trẫm, khanh, long bào, ngự gia, ngự bút, long bào…

Câu 9. Trong các câu sau câu nào không có sử dụng tình thái từ? (0,5đ)

A. Mẹ đã về . B. Lan giúp mình một tay nhé. C. Làm như thế mới đúng chứ. D. Mẹ đã về rồi ư?

Giai thích :  vì trong câu a ko cfo1 sử dụng tình thái từ (sgk) zô sách tìm nha 

Câu 10. Trong câu "Cô ấy đẹp như tiên" đã sử dụng biện pháp tu từ nào? (0,5đ)

A. Nói giảm nói tránh. B. Nói quá C . Ẩn dụ D. Hoán dụ

Giai thích :  vì cô ấy có thể đẹp nhưng ko nhưng tiên .nói quá ''đẹp như tiên''

Câu 11. Trong câu "Hắn vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá". Hai vế trong câu ghép được nối với nhau bằng dấu phẩy. (0,5đ)

A . Đúng B. Sai

Giai thích : nhìn lên câu cta ko thấy 1 dấu phẩy nào hết . dc nối vs nhau = qht''và''

Câu 12. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tượng hình? (0,5 đ)

A. Lom khom B. Xộc xệch C. Xồng xộc D. Xao xác.

Câu 13. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tượng thanh? (0,5 đ)

A. Rào rào B. Xào xạc C. Mênh mông D. Lách cách.

Giai thích : mênh mông mô tả 1 thứ gì đó rất rộng lớn

Câu 14. Từ “mà” trong câu văn sau đây thuộc từ loại nào: “Trưa nay các em được về nhà cơ mà” (0,5 đ) A. Thán từ B. Tình thái từ C. Trợ từ D. Quan hệ từ.

Giai thích : mở sgk ra nha 

Câu 15. Câu văn nào trong đoạn văn dưới đây có chứa thán từ: “ (1)… Khốn nạn thân con thế này! (2) Trời ơi! …(3) Ngày mai con chơi với ai? (4) Con ngủ với ai?” (0,5 đ)

A. Câu 1 B. Câu 2 C. Câu 3 D. Câu 4.

gth : Trời ơi!

Câu 16. Câu thơ sau đây sử dụng biện pháp tu từ gì? “ Bác Dương thôi đã thôi rồi – Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta” (0,5 đ)

A. Nói quá B. Ẩn dụ C. Nói giảm, nói tránh D. Hoán dụ

Giai thích : đã thôi rồi

Câu 17. Câu văn nào dưới đây có chứa trợ từ: (0,5 đ)

A. Ôi, một buổi sáng đẹp trời B. Chiều biên giới em ơi! C. Cuốn truyện này hay ơi là hay! D. Vệ sĩ thân yêu ơi ở lại nhé!

Giai thích : ko sử dụng trợ từ 

Câu 18. Thế nào là trường từ vựng? (0,5 đ)

A. Là tập hợp những từ có nghĩa với nhau

B. Là tập hợp những từ có nét chung về nghĩa.

C. Là tập hợp những từ có chung nguồn gốc

D. Là tập hợp những từ có nghĩa gần giống nhau.

Giai thích : trong sách có khái niệm 

Câu 19. Trong các từ dưới đây, từ nào có mức độ khái quát rộng nhất? (0,5 đ)

A. Biển B. Sông nước C. Sông ngòi D. Ao hồ.

Giai thích : vì biện lớn hơn các sông khác 

Câu 20. Câu “Cảnh vật chung quanh tôi đều có sự thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học” (0,5 đ)

A. Câu đơn B. Câu đơn mở rộng. C. Câu ghép. D. Câu ghép có quan hệ bổ sung .

Giai thích : qh bổ sung : vì 

@huongtra168

Câu 2: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh?

-> A. Thôi để mẹ cầm cũng được

Câu 3: Câu « Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị » dùng cách nối nào ? 

-> B. Dùng từ ngữ nối

Câu 4: Từ nào sau đây nghĩa của nó bao hàm nghĩa các từ "lúa, ngô, khoai"?

-> A. Cây lương thực

Câu 5: Trong câu văn: “Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau”, có quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu là quan hệ gì?

-> B. Nối tiếp

Câu 6: Từ nào sau đây là từ tượng thanh? 

-> D. Xào xạc

Câu 7: Câu ca dao sau sử dụng cách nói nào?

“ Bao giờ chạch đẻ ngọn đa

Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.”

-> C. Nói quá.

Câu 8: Các biệt ngữ "Ngự bút, long bào, ngự giá" là biệt ngữ của tầng lớp xã hội nào?

-> C. Biệt ngữ của vua quan triều đình phong kiến

Câu 9: Trong các câu sau câu nào không có sử dụng tình thái từ?

-> A. Mẹ đã về .

Câu 10: Trong câu "Cô ấy đẹp như tiên" đã sử dụng biện pháp tu từ nào?

-> B. Nói quá

Câu 11: Trong câu "Hắn vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá". Hai vế trong câu ghép được nối với nhau bằng dấu phẩy.

-> B. Sai

Câu 12: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tượng hình?

-> D. Xao xác.

Câu 13: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tượng thanh?

-> C. Mênh mông

Câu 14: Từ “mà” trong câu văn sau đây thuộc từ loại nào: “Trưa nay các em được về nhà cơ mà”

-> B. Tình thái từ

Câu 15: Câu văn nào trong đoạn văn dưới đây có chứa thán từ: “ (1)… Khốn nạn thân con thế này! (2) Trời ơi! …(3) Ngày mai con chơi với ai? (4) Con ngủ với ai?”

-> B. Câu 2

Câu 16: Câu thơ sau đây sử dụng biện pháp tu từ gì? “ Bác Dương thôi đã thôi rồi – Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta”

-> C. Nói giảm, nói tránh

Câu 17: Câu văn nào dưới đây có chứa trợ từ:

-> C. Cuốn truyện này hay ơi là hay!

Câu 18: Thế nào là trường từ vựng?

-> B. Là tập hợp những từ có nét chung về nghĩa.

Câu 19: Trong các từ dưới đây, từ nào có mức độ khái quát rộng nhất?

-> A. Biển

Câu 20: Câu “Cảnh vật chung quanh tôi đều có sự thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học”

-> D. Câu ghép có quan hệ bổ sung .

*CHÚC BẠN HỌC TỐT*

                                                 _chaoxin15124_

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

II. Choose the word or phrase that best completes each unfinished sentence below. 6. Radioactive pollution is increasing the increased use of radioactivity. A. as B. since C. because of D. because 7. Do you think there would be less conflict in the world if all people the same language? A. spoke B. speak C. had spoken D. will speak 8. Unless you all of my questions, I can’t do anything to help you. A. answered B. answer C. would answer D. are answering 9. Singapore is famous for its …………. streets and green trees. A. cleanliness B. cleanly C. cleaning D. clean 10. If someone into the store, smile and say, “May I help you?” A. comes B. came C. come D. should come 11. It was said that the fish died a powerful toxin in the sea water. A. because of B. because C. since D. as a result 12. “Here’s my phone number”. “Thanks. I’ll give you a call if I some help tomorrow” A. will need B. need C. would need D. needed 13. is the festival celebrated? – Every year. A. When B. How often C. How D. What 14. The death rate would decrease if hygienic conditions improved. A. was B. is C. were D. had been 15. On Christmas Eve, most big cities, especially London are _______ with coloured lights across the streets and enormous Christmas trees. A. decorated B. hang C. put D. made 16. If she him, she would be very happy. A. would meet B. will meet C. met D. should meet 17. Nga is a beautiful girl; ______ , she’s kind - hearted. A. therefore B. however C. moreover D. otherwise 18. If I had enough money, I abroad to improve my English. A. will go B. would go C. went D. should have go to 19. She has read interesting book. A. a B. an C. the D. Ø 20. If it convenient, let’s go out for a drink tonight. A. be B. is C. was D. were

3 lượt xem
1 đáp án
1 giờ trước