Câu 1: Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, luôn luôn bảo vệ A. sự thật. B. tự do. C. số đông. D. số ít. Câu 2: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng A. sự thật. B. sở thích. C. niềm tin. D. mệnh lệnh. Câu 3: Khi cá nhân biết tôn trọng sự thật, sẽ giúp con người nâng cao phẩm giá bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp và được mọi người A. sùng bái. B. khinh bỉ. C. yêu mến. D. cung phụng. Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phản ánh ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải. B. Người tôn trọng sự thật luôn phải chịu thiệt thòi. C. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng hơn. D. Tôn trọng sự thật khiến cho các mối quan hệ xấu đi. Câu 5: Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm và không A. phụ thuộc vào người khác B. tôn trọng lợi ích của tập thể C. để cao lợi ích bản thân mình . D. lệ thuộc vào cái tôi cá nhân . Câu 6: Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập ? A. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng B. Đánh mất kĩ năng sinh tồn C. Ngại khẳng định bản thân D. Từ chối khám phá cuộc sống Câu 7: Tự làm , tự giải quyết công việc , tự lo liệu , tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là : A. Trung thành B. Trung thực C. Tự lập D. Tiết kiệm Câu 8: Người có tính tự lập họ sẽ nhận được điều gì? A. Thành công trong cuộc sống. B. An nhàn, không phải làm việc gì. C. Thường xuyên phải nhờ người khác. D. Luôn bị động trước mọi công việc. Câu 9: Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về A. Thầy cô B. Bạn bè C. Chính mình D. Bố mę. Câu 10: Để tự nhận thức bản thân hiệu quả, chúng ta cần phải A. thường xuyên tự tu dưỡng và rèn luyện. B. luôn luôn dựa vào kết quả người khác. C. có sự giúp đỡ của người khác. D. dựa vào quan hệ họ hàng. Câu 11: Cá nhân biết đánh giá về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, quyết tâm khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh là biểu hiện nào dưới đây của mỗi người A. sống có mục đích. B. tự nhận thức bản thân. C. sống có ý chí. D. tự hoàn thiện bản thân. Câu 12: Cá nhân biết nhận thức đúng đắn bản thân mình sẽ giúp mỗi người A. nhận ra điểm mạnh của chính mình. B. biết luồn lách làm việc xấu. C. biết cách ứng phó khi vi phạm. D. bị mọi người trù giập, ghét bỏ. Câu 13: Cá nhân có hành vi quan tâm, giúp đỡ người khác đặc biệt là trong những lúc khó khăn hoạn nạn là biểu hiện của đức tính nào? A. Yêu thương con người. B. Tự nhận thức bản thân. C. Siêng năng, kiên trì. D. Tự chủ, tự lập Câu 14: Yêu thương con người là gì? A. lợi dụng người khác để vụ lợi. B. giúp đỡ người khác để nổi tiếng. C. làm những điều tốt đẹp cho người khác. D. xúc phạm danh dự người khác Câu 15: Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ và làm những điều tốt đẹp nhất cho con người, nhất là những lúc A. cần đánh bóng tên tuổi. B. mưu cầu lợi ích cá nhân. C. gặp khó khăn và hoạn nạn. D. vì mục đích vụ lợi Câu 16: Phẩm chất đạo đức nào dưới đây gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người? A. Nhỏ nhen. B. Ích kỷ C. Tha thứ. D. Vô cảm C. TỰ LUẬN. Câu 1. Theo em, để trở thành người có tính tự lập thì học sinh cần phải rèn luyện như thế nào? Em hãy nêu một số biểu hiện về tự lập ở trường và trong sinh hoạt hằng ngày. Câu 2: Bố mẹ đi vắng, hai anh em Minh và Ngọc ở nhà học bài. Bỗng có tiếng chuông cửa, Ngọc chạy ra thì thấy một chú tự giới thiệu là nhân viên Công ty Điện lực, đề nghị vào nhà để kiểm tra các thiết bị điện của gia đình. Ngọc định mở cửa cho chủ thợ điện vào thì anh Minh liền lắc đầu từ chối và nói rằng khi bố mẹ về thì chú quay lại. a) Em có đồng ý với cách giải quyết của Minh trong tình huống trên không? Tại sao? b) Nếu Ngọc mở cửa cho chú thợ điện vào nhà khi bố mẹ đi vắng, điều gì có thể xảy ra? Câu 3 . Em hãy đọc tình huống và trả lời câu hỏi
2 câu trả lời
I. Trắc Nghiệm:
1. A
2. A
3. C
4. C
5. A
6. A
7. C
8. A
9. C
10. A
11. B
12. C
13. A
14. C
15. C
16. C
II. Tự Luận:
1.
* Chúng ta tự lập bằng nhưng công việc có thể tự làm :
- Tự lập trong sinh hoạt, công việc trong nhà hằng ngày
- Tự lập trong học tập và rèn luyện
- Tự lo bản thân và không dựa dẫm vào ba mẹ hay người khác.
* Biểu hiện của tính tự lập trong học tập:
- Tự giác học bài, làm bài tập về nhà
- Tự nghiên cứu, tìm tòi các phương pháp học
- Nhờ bạn giúp đỡ nếu gặp bài quá khó chưa làm được.
* Biểu hiện của tính tự giác trong sinh hoạt:
- Giúp đỡ bố mẹ công việc nhà sau giờ học tập
- Tự giặt giũ quần áo của mình
- Tự giác chăm sóc và chơi với em để bố mẹ làm việc
- Giúp đỡ ông bà những việc trong gia đình.
2.
a) Em có đồng ý với cách giải quyết của Minh trong tình huống trên vì bạn rất cẩn thận không mở cửa cho người lạ vào nhà khi bố mẹ đi vắng. Người lạ có thể có ý đồ xấu, gây những hậu quả nghiêm trọng, làm tổn hại đến Minh và Ngọc.
b) Nếu Ngọc mở cửa cho chú thợ điện vào nhà khi bố mẹ đi vắng, chuyện có thể xảy ra là hai anh em bị bắt cóc, xâm hại và mất trộm tài sản.
$\color{blue}{\text{1)A}}$
`2)A`
`3)C`
`4)C`
`5)A`
`6)A`
`7)C`
`8)A`
`9)C`
`10)A`
`11)B`
`12)C`
`13)A`
`14)C`
`15)C`
`16)C`
$\color{red}{\text{Phần 1}}$
`+` Tự lập trong sinh hoạt, công việc trong nhà hằng ngày
`+` Tự lập trong học tập và rèn luyện
`+`Tự lo bản thân và không dựa dẫm vào ba mẹ hay người khác.
$\color{green}{\text{Phần 2}}$
`+` Tự giác học bài, làm bài tập về nhà
`+` Tự nghiên cứu, tìm tòi các phương pháp học
`+` Nhờ bạn giúp đỡ nếu gặp bài quá khó chưa làm được.
$\color{green}{\text{Phần 3}}$
`+` Giúp đỡ bố mẹ công việc nhà sau giờ học tập
`+`Tự giặt giũ quần áo của mình
`+`Tự giác chăm sóc và chơi với em để bố mẹ làm việc
`+`Giúp đỡ ông bà những việc trong gia đình.
$\color{yellow}{\text{Bài 2}}$
`a)` Em có đồng ý với cách giải quyết của Minh trong tình huống trên vì bạn rất cẩn thận không mở cửa cho người lạ vào nhà khi bố mẹ đi vắng. Người lạ có thể có ý đồ xấu, gây những hậu quả nghiêm trọng, làm tổn hại đến Minh và Ngọc.
`b)` Nếu Ngọc mở cửa cho chú thợ điện vào nhà khi bố mẹ đi vắng, chuyện có thể xảy ra là hai anh em bị bắt cóc, xâm hại và mất trộm tài sản.
$\color{blue}{\text{kieukieusa}}$