Câu 1: Tại sao người ta không đóng trai nước ngọt thật đầy? Câu 2: Tại sao khi nhúng quả bóng bàn bị dẹp vào nước nóng lại có thể phồng lên như cũ? Câu 3: Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy? Câu 4: Hai thanh kim loại bằng nhôm và được tán vào nhau dọc theo chiều dài của thanh, tạo thành một băng kép. Mặt đồng nằm ở phía trên. Khi bị hơi nóng và làm lạnh, băng kép luôn cong về phía thanh nào? Tại sao?

2 câu trả lời

Câu 1:

vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tíchnước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút  chai.

Câu 2

vì khi gặp nhiệt độ cao, không khí trong quả bóng sẽ dãn nở, giúp quả bóng phồng lên.

Câu 3

 vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, hơn nữa, nước sôi thì sẽ có bọt khí từ đáy ấm nước thoát ra, làm nước trên mặt thoáng bị động mạnh, nên nước dễ bắt ra ngoài, nếu là bếp lửa thì bếp sẽ tắt ngóm, nếu là bếp điện thì giật tung người.

Câu 4

Khi bị hơi nóng, băng kép luôn uốn cong về phía thanh thép vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm ở phía ngoài vòng cung

 

Đáp án:

Câu 1: Nếu đóng trai nước ngọt thật đầy thì khi trời nóng , nhiệt độ tăng lên dễ làm nước trong chai nở ra và tràn nước ra ngoài vì vậy người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy để tránh hiện tượng đó.

Câu 2: Vì trong quả bóng bàn có chứa không khí, khi bỏ vào nước nóng thì lượng không khí trong quả bóng bàn sẽ phồng lên, và có thể tạo ra một lực làm cho quả bóng bàn phồng ra như cũ.

Câu 3: vì khi đun nước lửa sẽ làm cho nước nóng và làm cho nước nở ra vì nhiệt nên nếu đầy ấm thì nước sẽ tràn ra khỏi ấm nên khi đun nước ta không nên đổ thật đầy ấm

Câu 4

Khi bị hơi nóng, băng kép luôn uốn cong về phía thanh thép vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm ở phía ngoài vòng cung

Câu hỏi trong lớp Xem thêm